【soi keo nhà cai】Lo áp lực cân đối hơn 84.000 tỷ đồng cho 3 dự án cao tốc mới
Phiên họp chiều 13/5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. |
Tiếp tục phiên họp thứ 11,áplựccânđốihơntỷđồngchodựáncaotốcmớsoi keo nhà cai chiều 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến chủ trương đầu tưDự ánxây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1).
Với tổng chiều dài khoảng 360 km, sơ bộ tổng mức đầu tư của cả 3 dự án là hơn 84.000 tỷ đồng.
Các dự án này sử dụng vốn từ 5 nguồn. Thứ nhất, vốn thuộc Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 đã được phân bổ của Bộ Giao thông - Vận tải. Thứ hai, vốn từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội. Thứ ba, nguồn ngân sách địa phương tham gia đầu tư. Thứ tư, nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách trung ương năm 2021. Thứ năm là nguồn vốn năm 2026 được ưu tiên bố trí trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030.
Cụ thể, nguồn vốn thuộc Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 đã được phân bổ cho Bộ Giao thông - Vận tải, bố trí cho các dự án này khoảng 33.494 tỷ đồng. Trong đó, Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 dự kiến phân bổ cho các dự án này khoảng 26.146 tỷ đồng (trong 78.719 tỷ đồng, Quốc hội đã dự kiến phân bổ vốn cho các dự án đường bộ cao tốc, dự án trọng điểm khác) và khoảng 7.348 tỷ đồng từ rà soát, cắt giảm, cân đối lại kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 của Bộ Giao thông vận tải.
Thường trực Ủy ban Kinh tế đề nghị cần báo cáo, làm rõ hơn để bảo đảm sự phù hợp, khả thi, vì Chính phủ cũng chỉ đạo Bộ Giao thông - Vận tải xem xét, giãn tiến độ triển khai đối với một số dự án mới, chưa quá cấp thiết để bố trí đủ 4.450 tỷ đồng kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025 để triển khai 2 dự án thành phần của đường Hồ Chí Minh.
"Điều này sẽ gây áp lực trong cân đối vốn, ảnh hưởng đến kế hoạch triển khai, khả năng hoàn thành các dự án khác", Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vĩ Hồng Thanh nhấn mạnh.
Tiếp đó, ông Thanh cho biết, nguồn từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, bố trí cho các dự án này khoảng 9.620 tỷ đồng. Tuy nhiên, Chính phủ vẫn chưa báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về Danh mục phân bổ vốn theo quy định tại khoản 4 Điều 6 Nghị quyết số 43/2022/QH15 về Chính sách, tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Đối với nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách Trung ương năm 2021, bố trí cho các dự án khoảng 13.796 tỷ đồng. Ngân sách Trung ương năm 2021 vượt thu khoảng 53.000 tỷ đồng. Thường trực cơ quan thẩm tra cho rằng, Chính phủ dự kiến bố trí cho 3 dự án đường cao tốc khoảng 13.796 tỷ đồng là khá lớn (chiếm trên 25% số ngân sách Trung ương vượt thu năm 2021), trong khi đó, việc sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi cần tuân thủ nguyên tắc, thứ tự ưu tiên theo quy định Luật Ngân sách nhà nước.
Dề nghị báo cáo bổ sung, làm rõ vấn đề này, cơ quan thẩm tra cũng lưu ý, mặt khác, hiện nay Chính phủ chưa trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phương án sử dụng nguồn tăng thu và tiết kiệm chi ngân sách Trung ương năm 2021.
Chủ nhiệm Vũ Hồng Thanh đề nghị Chính phủ cần khẩn trương báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định để báo cáo Quốc hội tại phiên họp gần nhất theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, đảm bảo tính khả thi của nguồn vốn bố trí cho Dự án.
Về nguồn vốn ngân sách địa phương, tham gia đầu tư các dự án này khoảng 8.358,5 tỷ đồng, chiếm 12,4% nhu cầu đầu tư giai đoạn 2021 - 2025 của 3 dự án. Cơ quan thẩm tra phân tích, theo quy định của pháp luật, khi quyết định chủ trương đầu tư phải quyết định tổng mức vốn và cơ cấu vốn. Tuy nhiên, đến nay, mới chỉ có Nghị quyết của HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cam kết bố trí 670 tỷ đồng, chưa có Nghị quyết của HĐND các tỉnh còn lại cam kết số vốn bố trí. Do vậy, đề nghị cần bổ sung, làm rõ để bảo đảm tính khả thi cho các dự án này.
Cả 3 dự án đều được dự kiến cơ bản hoàn thành năm 2025. Theo cơ quan thẩm tra, việc triển khai thực hiện nhiều dự án đường cao tốc trong cùng một thời gian, trong đó tập trung chủ yếu vào giai đoạn 2022 - 2025 sẽ cần một nguồn lực rất lớn. Do đó, việc triển khai các dự án này sẽ khó bảo đảm tiến độ cơ bản hoàn thành như trên.
Thường trực cơ quan thẩm tra đề nghị đánh giá đầy đủ về khả năng giải ngân, hấp thụ vốn, sự cân đối và hiệu quả trong phân bổ nguồn lực, năng lực quản lý, thi công để có giải pháp kịp thời nhằm bảo đảm tính khả thi, hiệu quả, tiến độ, chất lượng cho các dự án này và các dự án quan trọng khác cùng được triển khai.
(责任编辑:La liga)
- ·Khởi tố vụ án chồng của sản phụ hành hung bác sĩ ở Yên Bái
- ·Lan tỏa những hành động đẹp về bảo vệ môi trường
- ·TP.Thuận An: Đẩy nhanh chuyển đổi số trong tín dụng chính sách
- ·Giá vàng miếng SJC tăng đến 80 triệu đồng/lượng
- ·Tiêu thụ hải sản khó khăn, Bộ NN&PTNT đưa ra khuyến cáo
- ·Hội thảo tìm nguyên nhân lũ quét, sạt lở đất ở miền Trung
- ·Tăng cường kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
- ·Hỗ trợ tạo điều kiện cho ngành xuất khẩu gỗ Bình Dương phát triển
- ·Vietcombank cảnh báo mã độc mới tấn công ứng dụng ngân hàng trực tuyến
- ·BIDV sắp dừng giao dịch số tài khoản 14 chữ số
- ·Thanh Hóa sẽ được quyết định số xe điện thí điểm ở Sầm Sơn
- ·Tăng cường quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
- ·TP.HCM triển khai khai báo y tế điện tử
- ·Khách quan, công tâm chọn người tự ứng cử đại biểu Quốc hội
- ·Hà Nội: Kiểm tra cơ sở chăm sóc da nghi sản xuất thuốc
- ·Huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Gia hạn 29 khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất
- ·Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên Huế
- ·Hà Nội: Nhà đang thi công bị sập, 4 người thương vong
- ·Không gian mới cho phát triển đất nước