会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【du doan bong da mexico】Cần thêm chế tài mạnh xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản!

【du doan bong da mexico】Cần thêm chế tài mạnh xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản

时间:2024-12-23 17:29:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:648次

cong

Tăng cường công tác thanh tra,ầnthêmchếtàimạnhxửlýnợđọngxâydựngcơbảdu doan bong da mexico kiểm tra việc chấp hành các quy định của nhà nước trong quản lý đầu tư và XDCB

cùng với việc thực hiện nghiêm các quy định của Quốc hội, Chính phủ, cũng cần nghiên cứu có thêm các chế tài khác đủ mạnh để xử lý dứt điểm nợ đọng XDCB.

PV: Tình trạng nợ đọng XDCB đã diễn ra khá nhiều năm và gây ra hệ lụy rất lớn đối với nền kinh tế. Qua thực tế cũng như ý kiến của các nhà thầu, ông đánh giá như thế nào về vấn đề này?

Ông Nguyễn Quốc Hiệp:Tình trạng nợ đọng trong XDCB chủ yếu do nhu cầu đầu tư phát triển của xã hội thời gian qua rất lớn dẫn đến việc các dự án xây dựng tăng lên một cách chóng mặt. Một số công trình, dự án thực hiện không thể cân đối nguồn vốn, bố trí kịp thời để thanh toán khối lượng hoàn thành.



o hiep
Ông Nguyễn Quốc Hiệp



Theo số liệu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố gần đây cho thấy, tính đến hết kế hoạch năm 2016, tổng số nợ đọng XDCB vốn ngân sách trung ương là 9.557,6 tỷ đồng. Nợ đọng trong XDCB phần lớn tập trung vào khối doanh nghiệp nhà nước, dẫn đến tình trạng “nhà nước nợ nhà nước”. Tuy khoản nợ này chưa gọi là nợ xấu, song để giải quyết được rất phức tạp.

Mặc dù chưa có con số thống kê chính xác nhưng tôi nghĩ ngành Xây dựng, trong đó XDCB đóng góp khoảng 20 - 25% trong tổng GDP. Vì vậy, việc giải quyết làm sao cho đảm bảo công bằng năng lực tài chính để các đơn vị xây dựng có thể thực hiện được nhiệm vụ trong công tác XDCB là một vấn đề rất quan trọng hiện nay; cùng với đó là hạn chế tối đa nợ đọng XDCB.

PV: Xét ở góc độ chính sách, theo ông, hiện có lỗ hổng nào khiến tình trạng nợ đọng XDCB vẫn dai dẳng?

Ông Nguyễn Quốc Hiệp:Tôi cho rằng, hiện có một số quy định cũng có thể coi như “lỗ hổng”. Đơn cử như trong Luật Xây dựng yêu cầu nhà thầu phải có trách nhiệm từ bảo lãnh đấu thầu, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hợp đồng nhưng phía chủ đầu tư hoàn toàn không phải bảo lãnh bất cứ điều gì. Hay như chúng ta hiện đã gia nhập thị trường quốc tế, nhưng quy định thanh toán chưa hợp lý, không có sự bình đẳng giữa chủ đầu tư và nhà thầu. Ví dụ, chủ đầu tư chưa quyết toán được thì mặc nhiên các nhà thầu cũng không được thanh toán. Về nguyên tắc thanh toán, điều này hoàn toàn sai.

PV: Có thể thấy, Chỉ thị số 07/CT-TTg của Thủ tướng về tăng cường các biện pháp xử lý nợ đọng XDCB nguồn vốn đầu tư công đã đưa ra khá nhiều biện pháp mạnh. Nhưng tình hình nợ đọng vẫn chưa giảm. Vậy theo ông, để khắc phục tình trạng này, về lâu dài, cần có giải pháp căn cơ gì?

Ông Nguyễn Quốc Hiệp:Để xử lý dứt điểm nợ đọng XDCB, thời gian tới, chúng tôi mong muốn Nhà nước sẽ có những cải cách mang tính triệt để. Cụ thể, như: Cần có chế độ bảo lãnh thanh toán từ phía chủ đầu tư đối với nhà thầu, nhằm đảm bảo tính công bằng giữa nhà thầu và chủ đầu tư. Đồng thời, trách nhiệm của nhà thầu đối với chủ đầu tư cần thực hiện bình đẳng. Ví dụ trong hợp đồng không để nhà thầu phải chịu trách nhiệm trong quyết toán của chủ đầu tư.

Bên cạnh đó, cần hoàn thiện cơ chế đầu tư xây dựng theo hướng kiểm soát chặt chẽ từ khâu thẩm định dự án và thủ tục đấu thầu, làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân trong việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư. Ngoài ra, các doanh nghiệp phải chủ động đánh giá, xác định hiệu quả, mức độ hoàn thiện, khả năng khai thác của từng dự án, công trình để thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại đối với những công trình đầu tư dở dang do nợ đọng XDCB.

Những công trình thật sự có hiệu quả, mức vốn hoàn thiện không lớn thì tập trung bố trí vốn đầu tư dứt điểm để đưa vào sử dụng. Còn những công trình có khả năng khai thác từng phần thì hoàn thiện đưa vào sử dụng từng hạng mục theo khả năng nguồn vốn cho phép, các hạng mục còn lại phải kiên quyết đình hoãn. Với những công trình dở dang khác cần có giải pháp xử lý phù hợp hoặc kiên quyết tạm dừng thực hiện; kiểm điểm, xác định rõ trách nhiệm của từng cấp trong việc để phát sinh nợ đọng XDCB trong thời gian qua; đồng thời, phải tự cân đối các nguồn vốn để xử lý dứt điểm tình trạng nợ đọng XDCB.

Bên cạnh đó, hạn chế tối đa việc khởi công các dự án mới khi chưa đủ nguồn vốn để hoàn thành các dự án chuyển tiếp. Tất cả các dự án đã được quyết định đầu tư phải thực hiện theo mức vốn kế hoạch năm được giao để không gây nợ đọng XDCB. Việc bổ sung, điều chuyển vốn trong nội bộ vốn ngành, lĩnh vực chỉ được thực hiện khi có quyết định của cấp có thẩm quyền. Thậm chí, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của nhà nước trong quản lý đầu tư và XDCB.

Đặc biệt, các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 theo hướng phải phục vụ tốt nhất việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, bố trí đủ vốn để thanh toán nợ đọng XDCB; thu hồi các khoản vốn ứng… nhằm huy động được tối đa các nguồn lực và phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu tư công; chú trọng công tác chuẩn bị đầu tư. Việc phân bổ vốn phải bảo đảm công khai, không quyết định chủ trương đầu tư khi không phù hợp chiến lược, không đúng thẩm quyền, chưa cân đối được nguồn vốn để tránh dàn trải, lãng phí, tạm dừng phân bổ vốn với các dự án chưa tuân thủ quy định.

PV: Xin cảm ơn ông

Nam Khánh

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Tổ quốc bên bờ biển cả
  • Nhìn từ triển lãm Mỹ thuật và Nhiếp ảnh
  • Đọc sách để sống tử tế hơn!
  • Vietnamese in Laos remembers late President Kaysone Phomvihan on birth anniversary
  • Nước lũ rút nhanh ở các huyện đầu nguồn
  • Đặc sắc chương trình “Giai điệu mùa hè”
  • “Xây dựng nếp sống văn minh đô thị”
  • Xác định vị trí đặt két sắt hợp phong thủy
推荐内容
  • Ghế ăn Nhà Đỉnh
  • Hoa hậu và người đẹp toàn cầu 2018 giao lưu với sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ cao Đồng An
  • Điều cần biết khi động thổ: Hướng và phương vị
  • Khi thể diện… vơi đi
  • Triển vọng từ mô hình trồng táo
  • Dầu Tiếng: Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm tái lập huyện