【xỉu hay xĩu】Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 12/7/2016
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấthômnayngàxỉu hay xĩuo những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đông hiện nay trên Zing News, chiều nay 12/7/2016, Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) đã ra phán quyết cuối cùng về vụ Philippines kiện yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông sau hơn 3 năm thụ lý. Một trong những nội dung đầu tiên PCA đưa ra là Trung Quốc không có chủ quyền lịch sử ở Biển Đông.
Phán quyết cuối cùng của PCA về vụ kiện ‘đường chín đoạn’ sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến tình hình Biển Đông hiện nay
“Không có cơ sở pháp lý nào để Trung Quốc đòi chủ quyền lịch sử với các nguồn tài nguyên trong vùng biển nằm trong ‘đường chín đoạn’,” phán quyết của toà nói. Toà khẳng định dù ngư dân Trung Quốc từng đến một số đảo trong quá khứ, nhưng trong lịch sử Trung Quốc chưa bao giờ "thực hiện quyền kiểm soát đặc quyền đối với vùng nước và nguồn tài nguyên xung quanh."
Theo Reuters, phán quyết 497 trang này cũng kết luận lực lượng tuần tra Trung Quốc có thể gây nguy hiểm đâm, đụng với tàu đánh cá và hoạt động xây dựng của họ gây ra tổn hại không thể phục hồi được đối với rạn san hô ở Biển Đông.
Đồng thời, toà tuyên bố không một cấu trúc nào ở Trường Sa có khả năng duy trì đời sống con người ở đó nên không điểm nào có vùng đặc quyền kinh tế hay vùng thềm lục địa. Theo chuyên gia Greg Polling của CSIS, toà PCA cũng đã lường trước khả năng Trung Quốc thiết lập vùng quân sự khi nêu rõ: Luật biển UNCLOS “không cho phép một nhóm đảo...thiết lập thành các khu quân sự tập thể.”
Được biết, tòa trọng tài Thường trực khẳng định quyền tài phán với 7 trong 15 nội dung Philippines khởi kiện. Các nội dung này liên quan tới tính pháp lý của các đá và bãi cạn trên Biển Đông mà Trung Quốc đang chiếm đóng, bồi lấp nhằm hiện thực hóa yêu sách chủ quyền. Tòa cũng tiếp nhận đơn kiện của Manila về việc Trung Quốc cản trở ngư dân đánh bắt trên Biển Đông cũng như việc tàu công vụ Trung Quốc gây nguy hiểm với các tàu hành pháp Philippines trên các thực thể tranh chấp ở Biển Đông.
Sau hơn 3 năm thụ lý, PCA đã chính thức bác ‘đường chín đoạn’ phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông
Ngay từ trước khi Toà trọng tài thường trực (PCA) ra phán quyết cuối cùng về vụ kiện Biển Đông, giới chuyên gia đều dự đoán toà sẽ ra phán quyết bất lợi cho Trung Quốc, tuy nhiên phản ứng của Bắc Kinh ra sao vẫn khó đoán. Báo Tuổi Trẻ trích nguồn từ Asia Times cho hay, chuyên gia Harry Kazianis, thuộc Trung tâm vì lợi ích quốc gia (Mỹ) dự đoán 3 khả năng Trung Quốc có thể chọn sau phán quyết của PCA về đường chín đoạn vô căn cứ của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Không may là cả ba khả năng có thể xảy ra đều bất lợi cho cả châu Á và đặc biệt là Mỹ. Thứ nhất, Trung Quốc im lặng phớt lờ phán quyết và ra tuyên bố rằng Biển Đông là vùng biển thuộc chủ quyền của mình. Nếu lựa chọn cách này, Bắc Kinh có thể ngoài miệng tỏ ra tức giận với phán quyết nhưng tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động phi pháp.
Lựa chọn thứ hai có khả năng xảy ra cao nhất: Trung Quốc tuyên bố Vùng nhận diện phòng không ADIZ trên Biển Đông. Trên thực tế, Trung Quốc đã bắn tín hiệu thiết lập ADIZ từ nhiều tháng trước nhưng các quan chức nước này trong những tuyên bố chính thức đều nói rằng Bắc Kinh không có kế hoạch lập ADIZ và điều này còn phụ thuộc vào tình hình trên Biển Đông. Tuy nhiên phán quyết bất lợi từ PCA có thể là cơ sở để Trung Quốc thay đổi ý định.
Dù rằng Trung Quốc có thể không có khả năng lập một vùng ADIZ đầy đủ, tương tự như ở biển Hoa Đông, nhưng động thái này vẫn đủ thổi bùng căng thẳng tại Biển Đông và gây ra một cuộc khủng hoảng khu vực lôi kéo tất cả các bên vào cuộc. Trong trường hợp đó, Mỹ có thể phản ứng mạnh thay vì chỉ gửi một vài máy bay B-52 tới Biển Đông.
Hiện dư luận thế giới đang ‘nín thở’ chờ phản ứng của Trung Quốc sau phán quyết của PCA về vụ kiện Biển Đông
Nếu lập vùng ADIZ vẫn là chưa đủ, khả năng thứ ba là Trung Quốc sẽ lấn tới gây sức ép lên toàn bộ các điểm nóng của châu Á. Với lựa chọn này, Trung Quốc sẽ tăng các cuộc tuần tra hải quân và trên không tại Hoa Đông để chọc giận Nhật Bản. Và cùng lúc, Bắc Kinh có thể bắt đầu luôn việc khai khoan dầu khí quy mô lớn khắp khu vực.
Theo các chuyên gia, Trung Quốc cũng sẽ “tính sổ” với Đài Loan, cắt giảm du lịch, đầu tư và thương mại với Đài Loan. Việc chuyển hướng các cuộc tranh luận ở châu Á vào các căng thẳng tại eo biển Đài Loan sẽ có lợi cho Trung Quốc.
Táo bạo hơn, Bắc Kinh có thể cải tạo bãi Scarborough, điểm nóng tranh chấp với Philippines ở Biển Đông. Tuy nhiên đây sẽ là bước đi đầy rủi ro bởi Mỹ đã bắn tín hiệu sẵn sàng hành động với việc luân chuyển các máy bay như A-10 Warhog thời gian qua để phô diễn sức mạnh.
Cập nhật giá vàng trong nước ngày 12/7/2016: Giá vàng biến động khó lường(VietQ.vn) - Giá vàng hôm nay ngày 12/7/2016 tiếp tục biến động khó lường trong biên độ rộng khi giảm mạnh ở đầu phiên nhưng lại nhanh chóng bật tăng trở lại.(责任编辑:World Cup)
- ·Truy tìm cô gái nhảy múa trên đường ray trước đầu tàu hỏa ở Hà Nội
- ·Hơn 50 bệnh nhân được khám sàng lọc phẫu thuật dị tật khe hở môi
- ·Một phụ nữ Nga bị hàng xóm tố ủng hộ vụ khủng bố ở Moscow
- ·Moodys dự báo lộ trình giảm lãi suất và triển vọng ngân hàng toàn cầu năm 2025
- ·Ô tô bán tải lùa hàng loạt xe máy ở Bình Dương, một người tử vong
- ·VNM – GAS: Cánh én không làm nên mùa xuân!
- ·HSAPS 2024 ThS.BS Lê Viết Trí và kỹ thuật cải tiến V
- ·Thách thức mới trong lĩnh vực sản phụ khoa và quan điểm thực hành hiện nay
- ·Lao động nữ 40 tuổi muốn đóng BHXH tự nguyện để hưởng lương hưu
- ·Ba Lan tiết lộ NATO đã thành lập sứ mệnh chung về Ukraine
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất: Việt
- ·Số người ký hợp đồng gia nhập quân đội Nga tăng vọt sau vụ khủng bố ở Moscow
- ·Giá heo hơi hôm nay 11/9/2024: Miền Bắc cao nhất cả nước 67.000 đồng/kg
- ·Giá cà phê hôm nay 8/9/2024: Quay đầu giảm; giá xuất khẩu cà phê bình quân tăng mạnh
- ·Tin tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 7/9
- ·NST vào danh sách không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ
- ·Giá vàng hôm nay (15/11): “Tụt dốc” phiên thứ năm, về mốc thấp nhất 2 tháng
- ·Dự báo giá tiêu 8/9/2024: Sau một ngày tăng mạnh, giá tiêu lại quay đầu giảm?
- ·Công an nhận đơn tố giác của diễn viên Nam Thư
- ·Bị phạt 50 triệu đồng vì vận chuyển 3,5 tấn đường nhập lậu