【nhà cái hàng đầu】Đề xuất cán bộ tín nhiệm thấp, không quá 10 ngày phải từ chức
Phiên họp của Thường trực Ủy ban Pháp luật thẩm tra sơ bộ về dự thảo Nghị quyết. (Ảnh: Quochoi.vn). |
Tại tờ trình về việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm,Đềxuấtcánbộtínnhiệmthấpkhôngquángàyphảitừchứnhà cái hàng đầu bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ban Công tác đại biểu (thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội) đề xuất về thời hạn trong quy định hệ quả đối với người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.
Theo đó, Nghị quyết số 85/2014/QH13 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn chỉ quy định về hệ quả đối với người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, nhưng không quy định rõ về thời hạn và thời điểm thực hiện.
Cụ thể là, người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đánh giá “tín nhiệm thấp” thì có thể xin từ chức.
Người được lấy phiếu tín nhiệm có từ hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trở lên đánh giá “tín nhiệm thấp” thì Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân trình Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm.
Quy định này, theo Ban công tác đại biểu, dẫn đến việc tùy nghi, không đồng bộ, thống nhất trong cả nước. Do đó, Ban Công tác đại biểu đã bổ sung quy định về thời hạn và thời điểm tại dự thảo Nghị quyết mới.
Cụ thể, Dự thảo nghị quyết ngày 8/5/2023 quy định: Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đánh giá “tín nhiệm thấp” thì xin từ chức.
Trong thời gian không quá 10 ngàykể từ ngày công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm mà không từ chức thì Quốc hội, Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định việc bỏ phiếu tín nhiệm tại kỳ họp đó hoặc kỳ họp gần nhất nhưng không quá 30 ngàykể từ ngày công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm.
Người được lấy phiếu tín nhiệm có từ hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trở lên đánh giá “tín nhiệm thấp” thì cơ quan có thẩm quyền trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân tiến hành miễn nhiệm tại kỳ họp đó hoặc kỳ họp gần nhất nhưng không quá 30 ngàykể từ ngày công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm.
Việc lấy phiếu tín nhiệm đối với Chủ tịch UBND quận, thị xã, phường ở nơi không có Hội đồng nhân dân thì kể từ thời điểm có đề nghị của Hội đồng nhân dân quận, thị xã, Chủ tịch UBND cùng cấp xem xét, quyết định trong thời gian tối đa không quá 30 ngày.
Bên cạnh nội dung trên, dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết số 85/2014/QH13 còn có một số điểm mới khác, như bổ sung quy định công khai kết quả lấy phiếu tín nhiệm trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Dự thảo cũng sửa đổi, bổ sung các trường hợp không lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ khi có thông báo nghỉ công tác chờ nghỉ hưu, thông báo nghỉ hưu hoặc được bầu, phê chuẩn trong năm lấy phiếu tín nhiệm để bảo đảm đồng bộ, thống nhất với Quy định số 96-QĐ/TW.
Theo dự thảo, Quốc hội và Hội đồng nhân dân đều lấy phiếu tín nhiệm bằng cách bỏ phiếu kín. Trên phiếu ghi rõ họ tên, chức vụ của những người được lấy phiếu tín nhiệm, các mức độ: “tín nhiệm cao”, “tín nhiệm”, “tín nhiệm thấp”.
Ba mức tín nhiệm này được giữ nguyên như ba lần lấy phiếu tín nhiệm tại hai nhiệm kỳ trước của Quốc hội.
Theo Cổng thông tin điện tử Quốc hội, chiều 5/5, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã thẩm tra sơ bộ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Để quán triệt và cụ thể hóa yêu cầu của Quy định số 96-QĐ/TW, Thường trực Ủy ban Pháp luật đề nghị nghiên cứu, chỉnh lý quy định về cách thức và thời điểm xử lý trong trường hợp người được lấy phiếu đạt tín nhiệm thấp. Trong đó, cần thống nhất nguyên tắc có cho người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm quyền xin từ chức trước khi tiến hành các quy trình tiếp theo hay không.
Đồng thời, để có cơ chế thực hiện, dự thảo Nghị quyết cần chỉnh lý theo hướng trong trường hợp cho người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm quyền xin từ chức thì cần xác định thời hạn để họ thực hiện quyền này; nếu qua thời hạn đó mà họ không từ chức thì Quốc hội, Hội đồng nhân dân mới tiến hành các thủ tục tiếp theo.
Các ý kiến tại phiên thẩm tra nhất trí trình Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết tại Kỳ họp thứ năm theo trình tự, thủ tục rút gọn nhằm bảo đảm việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định mới sẽ được thực hiện tại kỳ họp cuối năm 2023.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Giá vàng hôm nay ngày 21/10/2015 giảm mạnh, đô la lên giá
- ·Giá 1 triệu đồng/lít Có thật mật ong rừng
- ·Nuôi lợn bằng thuốc bắc lãi trăm triệu mỗi tháng
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Ma trận thuế, phí ôtô con: “Trăm dâu” đổ đầu... người dùng
- ·So sánh xe ô tô giá rẻ Nissan Versa và Nissan Sentra 2015
- ·Giá vàng hôm nay ngày 14/11/2015: Giá vàng SJC liên tục giảm
- ·Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
- ·Donald Trump: 'Tôi không cần các chính trị gia thất bại dạy dỗ'
- ·LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- ·Giá vàng hôm nay ngày 23/10/2015: Giá vàng SJC trong nước đi ngang
- ·Giá vàng hôm nay ngày 7/10/2015 đạt mức tăng ấn tượng nhất 2 tuần
- ·So sánh ô tô compact Subaru Legacy và Subaru Impreza
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Tập đoàn Number 1 tham gia xây dựng công dân toàn cầu
- ·Người đàn ông chết tại trụ sở công an huyện Quốc Oai do bệnh lý
- ·'Tá hoả' khi nhà đang ở bỗng dưng bị cò rao bán
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·10 thói quen trang điểm có hại cho sức khỏe