【kết quả columbus crew】Đâu là con số thực về doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam?
Hiện có không ít tài liệu nói rằng,ĐâulàconsốthựcvềdoanhnghiệpkhoahọcvàcôngnghệViệkết quả columbus crew ở Việt Nam hiện đã có 2.000 doanh nghiệp hoạt động theo mô hình doanh nghiệp KH&CN nhưng chỉ có trên dưới 100 doanh nghiệp được công nhận và được cấp giấy chứng nhận là doanh nghiệp KH&CN.
Theo các chuyên gia, lý do có sự chênh lệch và không đồng nhất này là do chưa đồng nhất được khái niệm "doanh nghiệp KH&CN" và điều kiện cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN.
Nghiều giống cây trồng được phát triển, người tiêu dùng tin và sử dụng - sản phẩm của doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Ảnh minh họa
Theo chuyên gia Nguyễn Hồng Hà - Phó vụ trưởng Vụ Phát triển KH&CN địa phương - Bộ KH&CN, các doanh nghiệp KH&CN không chỉ do các sở KH&CN cấp giấy chứng nhận "Doanh nghiệp KH&CN" mà còn là:
- Được Bộ KH&CN cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao - nằm ngoài các khu công nghệ cao
- Được các khu công nghệ cao cấp phép cho hoạt động trong các khu công nghệ cao.
Với cách hiểu như vậy, đến nay ngoài 123 doanh nghiệp KH&CN như đã công bố, hiện có tới trên 400 doanh nghiệp công nghệ cao đang hoạt động tại các khu công nghệ cao hiện nay. Tổng số doanh nghiệp KH&CN hiện có trên 500 doanh nghiệp.
Sản phẩm của Công ty Công nghệ An Sinh Xanh được thị trường đón nhận. Ảnh minh họa
Theo nhóm nghiên cứu gồm chuyên gia Nguyễn Hồng Hà - Phó vụ trưởng Vụ Phát triển KH&CN địa phương, TS Nguyễn Vân Anh - Sở KH&CN Bà Rịa - Vũng Tàu, Ths Lê Vũ Toàn - Trường quản lý KH&CN - Bộ KH&CN, cơ sở để hình thành các doanh nghiệp KH&CN là:
1. Tự đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ hoặc phối hợp với các viện nghiên cứu, trường đại học hợp tác nghiên cứu.
2. Tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ nước ngoài để làm chủ công nghệ.
3. Thực hiện đầu tư vào Việt Nam theo Luật Đầu tư, Luật Công nghệ cao, Luật Công nghệ thông tin.
Cũng theo nhóm nghiên cứu nói trên, hiện Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai thành phố tập trung tiềm lực KH&CN, mạng lưới các trường, viện nghiên cứu, các khu công nghệ cao nhiều nhất. Chính vì thế doanh nghiệp KH&CN cũng tập trung nhiều ở hai thành phố này.
Còn một báo cáo khác của Bộ KH&CN lại cho thấy, hiện doanh thu bình quân của doanh nghiệp KH&CN là gần 60 tỷ đồng, lợi nhuận bình quân đạt khoảng 6,5 tỷ đồng. Sản phẩm của nhiều doanh nghiệp KH&CN được thị trường chào đón, đánh giá cao. Nhiều doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu chiếm tới 75% - 80%.
Nguyễn Nam
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- ·Nụ cười của mẹ
- ·Người 'thắp lửa' tâm hồn bằng âm nhạc
- ·Bình Phước: Truyền dạy kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·48 năm thống nhất đất nước: Gìn giữ kỷ vật của Mùa Xuân Đại thắng
- ·Thi Tiếng hát tình ca Bắc Sơn
- ·Dư vị tình đầu
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Thác Bản Giốc nhìn từ bên kia biên giới
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Đam mê sưu tầm cổ vật
- ·Sức hấp dẫn của câu chuyện truyền thanh
- ·Quảng Ninh: Mở rộng thị trường du lịch phía Nam
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Chúc mừng tết cổ truyền của đồng bào Mông
- ·Mình à, em buông tay đây!
- ·Tháng Bảy, bão về…
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Người “giữ lửa” hạnh phúc gia đình