【over là tài hay xỉu】Sản xuất rau sạch với công nghệ nhà màng cho năng suất tăng 30%
Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam vừa giới thiệu hệ thống nhà màng công nghệ cao dùng để trồng rau sạch,ảnxuấtrausạchvớicôngnghệnhàmàngchonăngsuấttăover là tài hay xỉu đặc biệt là các loại rau ăn lá.
Do sử dụng chất liệu màng thay cho kính để làm nhà trồng rau nên giá thành giảm, các loại sâu bọ cũng không thể vào được. Độ ẩm trong nhà màng luôn được giữ ổn định từ 75-80%, bảo đảm sự sinh trưởng cho cây. Trung bình một tháng, toàn bộ hệ thống máy móc phục vụ cho việc phun tưới, điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, độ pH… tiêu tốn khoảng 10kW điện.
"Bộ não" của quy trình sản xuất này là trung tâm điều hành với máy điều khiển độ ẩm, máy tưới, máy trộn phân bón, hệ thống điều khiển tưới và dinh dưỡng. Khung nhà màng có tuổi thọ 20 năm. Hệ thống tưới và các máy móc khác có thể duy trì ổn định trong 10 năm.
Theo tính toán của các nhà khoa học, trồng rau theo công nghệ nhà màng sẽ đạt tới 10-11 vụ/năm và năng suất tăng 20-30%. Ước tính, với diện tích 50ha, đầu tư cho hệ thống nhà màng chỉ mất khoảng 70 đến 800 triệu đồng.
Rau trong nhà màng có thời gian thu hoạch ngắn hơn 5 - 7 ngày, năng suất đạt cao hơn 20%
Tiêu biểu, mô hình trồng rau trong nhà màng đã được áp dụng ở huyện Phúc Thọ (Hà Nội). Mô hình trồng rau trong nhà màng công nghệ mới với hệ thống tưới, bón hoàn toàn khép kín cho thu nhập hơn 100 triệu đồng/năm cho gia đình ông Vũ Văn Sáu.
So với bên ngoài, rau trong nhà màng có thời gian thu hoạch ngắn hơn 5 - 7 ngày, năng suất đạt cao hơn 20%, cho sản phẩm đẹp do không bị tác động của thời tiết, không bị bệnh gây hại, trồng cây nào được cây đó, quả nào được quả đó nên giá trị sản phẩm cao gấp 2 - 3 lần.
Bên cạnh đó, những chi phí về phân bón, thuốc trừ sâu đều giảm tối đa mà rau lại không bị sâu bệnh, phát triển tốt. Rau trong nhà màng hầu như không sử dụng thuốc BVTV, chỉ sử dụng nấm đối kháng và vôi bột để xử lý đất, nên rất an toàn cho người tiêu dùng.
Công nghệ này vừa giảm sức lao động, vừa tiết kiệm được nguồn tài nguyên nước, mang lại năng suất cây trồng cao. Công nghệ tưới nhỏ giọt Israel giúp tiết kiệm từ 30 - 50% lượng nước tưới so với bên ngoài.
Ông Sáu chia sẻ: “Công nghệ tưới nhỏ giọt rất hay ở chỗ khi tưới nhỏ giọt thì lượng nước sẽ được tưới tập trung, do đó cây hấp thụ chất dinh dưỡng và nước cũng tập trung nên rất tiết kiệm nước cũng như chất dinh dưỡng, không lãng phí mà vẫn đủ nuôi sống cây”.
Thái Hà(T/h)
Thịt heo nái ngâm vi sinh biến thành thịt bò trong 'nháy mắt'(责任编辑:Cúp C1)
- ·Điểm đặc biệt trong văn hóa thưởng trà ở Việt Nam
- ·Lần đầu tiên ĐH Bách khoa Hà Nội có 2 thủ khoa tốt nghiệp tuyệt đối
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Xử xự' hay 'xử sự'?
- ·Quảng Ngãi: Lãnh đạo tỉnh dự khai giảng nhưng không đánh trống, phát biểu
- ·Hoa tươi và xu hướng tiêu dùng mới
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Xù xì' hay 'sù sì'?
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm các em nhỏ trường Hy vọng Đà Nẵng
- ·Bài toán hơn 7 thập kỷ vẫn khiến nhiều người tranh cãi
- ·National Day congratulations cabled to Cuba
- ·Bắc Ninh: Học sinh thị xã Quế Võ háo hức chào đón năm học mới
- ·Công bố Nghị quyết thành lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương
- ·Ứng viên giáo sư trẻ nhất năm 2024 là ai?
- ·7 trường đầu tiên chốt điểm chuẩn xét bổ sung, ngành cao nhất tăng 9,5 điểm
- ·'Trau chuốt' hay 'trau truốt' mới đúng chính tả?
- ·Vụ xăng pha nước lã: 4.000 lít xăng bẩn chưa biết làm gì!
- ·Giảng viên trường Cao đẳng FPT bị cho thôi việc sẽ tiếp tục giảng dạy tại trường
- ·Trào lưu check
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Chua sót' hay 'chua xót'?
- ·Năm 2025, Đồng Phú phấn đấu thu ngân sách 367 tỷ đồng
- ·Cảnh báo chiêu trò lợi dụng kêu gọi từ thiện lừa đảo sinh viên