【monaco đấu với lens】Biến động kinh tế thế giới và góc nhìn từ doanh nghiệp sản xuất
Ngày 19/10,ếnđộngkinhtếthếgiớivgcnhntừdoanhnghiệpsảnxuấmonaco đấu với lens sẽ diễn ra Hội thảo “Biến động kinh tế thế giới và vận hội đối với các doanh nghiệp sản xuất: Góc nhìn từ doanh nghiệp Việt Nam-Nhật Bản”. Đây là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Hội chợ sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2023 (Hanoi MIP 2023).
Theo ông Tadahiro Kinoshita - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam, từ góc độ doanh nghiệp Nhật Bản thì các lĩnh vực nhóm ngành mà giải quyết được các vấn đề xã hội thì đều có cơ hội kinh doanh.
|
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp chủ lực nắm bắt và đánh giá được biến động của nền kinh tế thế giới, kịp thời nắm bắt thời cơ, tạo ra cơ hội mang sản phẩm Made in Việt Nam ra thị trường thế giới, Hội Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội (HAMI) phối hợp cùng Cộng đồng Keieijuku Việt Nam và Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật bản tại Việt Nam (JCCI) sẽ tổ chức Hội thảo "Biến động kinh tế thế giới và vận hội đối với ngành sản xuất từ góc nhìn doanh nghiệp Nhật Bản-Việt Nam" tại Hà Nội.
Hội thảo sẽ gồm những nội dung chính như: Thực tiễn áp dụng kiến thức quản trị doanh nghiệp phong cách Nhật Bản tại doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, nhận diện bối cảnh, cơ hội và thách thức, định hướng hành động thích ứng để phát triển doanh nghiệp sản xuất.
Ở phần chính của hội thảo, các chuyên gia sẽ cùng nhau tọa đàm để đánh giá những biến động kinh tế và vận hội mới cho doanh nghiệp chế tạo Việt Nam.
Theo ông Tadahiro Kinoshita - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam, từ góc độ doanh nghiệp Nhật Bản thì các lĩnh vực nhóm ngành mà giải quyết được các vấn đề xã hội thì đều có cơ hội kinh doanh.
Các doanh nghiệp Joint Venture của Nhật Bản và Việt Nam có tính tương thích cao. Đặc biệt là Nhật Bản có kinh nghiệm kinh doanh phong phú cũng như kỹ thuật Monozukuri (sản xuất chế tạo sản phẩm), còn Việt Nam lại có kỹ thuật trong lĩnh vực kỹ thuật số và nguồn nhân lực trẻ tài năng, đây là tiền đề để hai bên Việt Nam và Nhật Bản bổ sung thế mạnh cho nhau, góp phần nâng cao năng lực và khai thác được cơ hội kinh doanh mới.
Ông Nguyễn Đào Vinh - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Van Vina - cho biết, học hỏi phong cách quản trị Nhật Bản, cá nhân ông và các thành viên Ban điều hành công ty đã theo học Chương trình Keieijuku - Chương trình đào tạo doanh nhân Việt Nam do Viện Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam-Nhật Bản (VJCC) thực hiện từ những năm 2009 dưới sự hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).
Đây là chương trình đào tạo được thiết kế công phu và có tính hệ thống với những kiến thức kinh doanh hiện đại và tính ứng dụng thực tiễn cao. Hiệu quả sau áp dụng phong cách quản trị Nhật Bản, Van Vina đã tạo ra các sản phẩm van đồng chất lượng cao từ công nghệ đúc và dập nóng, chịu được áp suất trên 100 bar, đạt và vượt tiêu chuẩn rất cao của Tổ chức UL/FM-CERTIFIED (Hoa Kỳ). Sản phẩm không chỉ đạt yêu cầu khắt khe về chất lượng, giá thành sản phẩm của công ty mà còn đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc.
Đặc biệt sau 14 năm tổ chức các khóa đào tạo Chương trình Keieijuku, các học viên đã liên kết tạo thành một Cộng đồng Keieijuku Việt Nam. Cộng đồng Keieijuku Việt Nam có 767 thành viên, trải dài trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Với tầm nhìn đến năm 2030, Cộng đồng Keieijuku sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đưa các doanh nghiệp Việt Nam tiến xa hơn trên con đường phát triển kinh doanh trong nước và quốc tế.
Hội thảo "Biến động kinh tế thế giới và vận hội đối với ngành sản xuất từ góc nhìn doanh nghiệp Nhật Bản-Việt Nam cũng là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Hội chợ sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2023 (Hanoi MIP 2023).
Hội chợ có quy mô từ 200 - 250 gian hàng, nhằm thúc đẩy hoạt động giao thương tương hỗ giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, giữa các hãng với các doanh nghiệp công nghiệp chủ lực, doanh nghiệp thương mại liên quan.
Theo báo cáo của Sở Công thương Hà Nội, năm 2022, Hội chợ sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Nội đã thu hút 5.000 khách tham quan, giá trị giao thương ước tính 5 triệu USD.
Năm 2023, với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp hơn và các hoạt động bên lề như hội thảo, tọa đàm, trải nghiệm sản phẩm, Ban tổ chức kỳ vọng hội chợ sẽ tạo ra thêm nhiều cơ hội kinh doanh giá trị lớn cho doanh nghiệp tham gia.
Theo THANH TRÀ/nhandan.vn
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Dấu hiệu cho thấy hộp số xe ô tô bị hỏng cần khắc phục ngay
- ·HOSE cắt margin 83 mã chứng khoán
- ·Sao U23 Việt Nam tiết lộ điều HLV Troussier yêu cầu đội khắc phục
- ·Kết quả bóng đá Osasuna 1
- ·Hà Nội: 9 cơ sở, nhà cao tầng đã khắc phục tồn tại về phòng cháy, chữa cháy
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/9: U23 Việt Nam ra quân U23 Châu Á
- ·Đại hội đại biểu Hội Truyền thống Trường Sơn
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 23/8
- ·Tiếp tục dừng các chuyến bay, xe khách đi/đến Đà Nẵng
- ·Máy photo kết hợp 3 hoặc 4 chức năng có thuế NK 0%
- ·Thủ tướng: Trân quý phụ nữ Việt với phẩm chất 'lặn lội, tài ba, tính toán việc nước, việc nhà'
- ·Công an phường, xã được xử phạt vi phạm giao thông các lỗi gì?
- ·Góp phần tích cực xây dựng đô thị văn minh
- ·Nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lượng trong xây dựng pháp luật
- ·Bộ Tài nguyên và Môi trường muốn thay đổi gần 45% điều kiện kinh doanh
- ·Quảng Ninh: Bắt giữ vụ vận chuyển số lượng lớn pháo lậu
- ·Thanh Hóa: Bắt tạm giam Hiệu trưởng cùng 2 kế toán Trường Cao đẳng Công nghiệp
- ·Tuyển Đức sa thải HLV Hansi Flick sau trận thua thảm Nhật Bản
- ·Cấm xe hợp đồng dưới 9 chỗ trên một số tuyến phố: Uber nói gì?
- ·Chủ động các kịch bản phù hợp với từng địa bàn trong thiên tai