【bxh nhật 3】Sẽ xây dựng Nghị quyết để thực hiện thí điểm cơ chế bảo lãnh thông quan
Những bước đi để thí điểm cơ chế bảo lãnh thông quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu | |
Tìm hiểu về bảo lãnh thông quan tại Hoa Kỳ | |
Hải quan thành lập Tổ xây dựng Đề án thí điểm bảo lãnh thông quan |
CBCC Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Đà Nẵng kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu. Ảnh: N.Linh |
Dự thảo nêu rõ thực hiện thí điểm cơ chế bảo lãnh thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu,ẽxâydựngNghịquyếtđểthựchiệnthíđiểmcơchếbảolãnhthôbxh nhật 3 nhập khẩu trong các lĩnh vực sau: Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện phải nộp thuế ngay trước khi thông quan, giải phóng hàng; Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất trong thời hạn tạm nhập tái xuất (bao gồm cả thời gian gia hạn); Hàng hóa quá cảnh đi qua lãnh thổ Việt Nam; Các trường hợp chậm nộp Giấy chứng nhận xuất xứ thuộc hồ sơ hải quan; Hàng hóa nhập khẩu đưa hàng về bảo quản, chờ kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm (kiểm tra chuyên ngành).
Một trong những giải pháp cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu nêu tại Quyết định 1254/QĐ-TTg ngày 26/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ là xây dựng Đề án thí điểm thực hiện cơ chế bảo lãnh thông quan đối với một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện kiểm tra chuyên ngành. |
Dự thảo đưa ra 2 phương thức bảo lãnh thông quan gồm: Thứ nhất, bảo lãnh dựa trên số tiền thuế phải nộp áp dụng đối với các trường hợp: Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện phải nộp thuế ngay trước khi thông quan, giải phóng hàng.
Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất trong thời hạn tạm nhập tái xuất (bao gồm cả thời gian gia hạn); hàng hóa quá cảnh đi qua lãnh thổ Việt Nam; chậm nộp Giấy chứng nhận xuất xứ thuộc hồ sơ hải quan (trong các trường hợp: chưa có Giấy chứng nhận xuất xứ để được áp dụng mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo các Hiệp định thương mại tự do hoặc để chứng minh hàng hóa có xuất xứ từ các nước không thuộc diện áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại).
Thứ hai, bảo lãnh dựa trên trị giá của lô hàng nhập khẩu áp dụng đối với các trường hợp: Bảo lãnh đưa hàng về bảo quản, chờ kết quả kiểm tra chuyên ngành; bảo lãnh chậm nộp Giấy chứng nhận xuất xứ thuộc hồ sơ hải quan trong trường hợp hàng hóa có nguy cơ gây hại đến an toàn xã hội, sức khỏe của cộng đồng hoặc vệ sinh môi trường cần được kiểm soát; hàng hóa thuộc diện phải tuân thủ theo các chế độ nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc theo Điều ước quốc tế hai bên hoặc nhiều bên mà Việt Nam và nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ cùng là thành viên.
Dự thảo cũng quy định, tổ chức tham gia phát hành bảo lãnh cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định tại Nghị quyết này bao gồm các tổ chức kinh doanh bảo hiểm hoạt động theo pháp luật kinh doanh bảo hiểm. Tổ chức phát hành bảo lãnh thông quan phải đáp ứng các điều kiện do Chính phủ quy định và được Bộ Tài chính công nhận.
Tổ chức phát hành bảo lãnh thông quan chịu trách nhiệm: Nộp đủ số tiền phạt và thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả theo trị giá của lô hàng trong trường hợp bảo lãnh theo trị giá lô hàng nhập khẩu; nộp đủ số tiền phạt, tiền thuế, tiền chậm nộp trong trường hợp bảo lãnh dựa trên số tiền thuế phải nộp; chỉ định địa điểm bảo quản hàng hóa đối với trường hợp bảo lãnh dựa trên trị giá lô hàng nhập khẩu.
Phí bảo lãnh thông quan thực hiện theo thỏa thuận giữa tổ chức phát hành bảo lãnh và tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa hoặc người được ủy quyền.
du_thao_nghi_quyet_bao_lanh_thong_quan_1.pdf hiện đang được Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan lấy ý kiến rộng rãi.
Theo dự thảo Nghị quyết, nguyên tắc triển khai thí điểm là đảm bảo không ảnh hưởng đến việc thực hiện các nghĩa vụ về thuế, về chính sách quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân. Việc triển khai thí điểm bảo lãnh thông quan nhằm đảm bảo tạo thuận lợi cho các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc triển khai thí điểm phải đảm bảo quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan. Việc áp dụng thí điểm bảo lãnh thông quan không áp dụng đối với hàng hóa theo kê khai hải quan thuộc diện cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa được lựa chọn tổ chức tín dụng hoạt động theo pháp luật về tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại Nghị quyết này bảo lãnh số thuế phải nộp theo quy định của của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cõi con người
- ·Samsung lười nâng cấp điện thoại gập, tất cả là tại Apple
- ·Cách tra cứu số điện thoại Cảnh sát khu vực bằng Zalo
- ·FPT hợp tác với Nvidia hỗ trợ startup Việt
- ·“Ước sao cháu có thể dậy và ngồi được xe lăn”
- ·Hơn 50% doanh nghiệp logistic ứng dụng các hệ thống quản lý ERP
- ·CEO Baidu: Các mô hình AI Trung Quốc chưa thực sự mang lại lợi ích
- ·Đầu quét NFC gắn ngoài không dùng để xác thực sinh trắc học ngân hàng
- ·Nhộn nhịp nơi Cửa khẩu Quốc tế Bình Hiệp
- ·Công cụ AI biến những tiếng hét giận dữ thành lời nói dễ nghe
- ·Tết Việt Nam qua con mắt của những kẻ hận thù
- ·Cách dùng điện thoại phát hiện camera ẩn trong phòng kín
- ·Kompa báo cáo xu hướng tìm kiếm ứng dụng du lịch ở Việt Nam
- ·Số bằng sáng chế AI tạo sinh của Trung Quốc gấp 6 lần Mỹ
- ·Làm thế nào để chống mua bán lật lọng?
- ·MobiFone trúng đấu giá lại khối băng tần C3 cho 5G
- ·Người Việt tìm kiếm gì trên internet nửa năm đầu 2024?
- ·Intel thay 'tướng' giám sát quá trình kiểm định chip ở Việt Nam
- ·Quyết liệt thực hiện các công trình giao thông trọng điểm
- ·Vì sao không nên vùi điện thoại vào gạo sau khi bị rơi xuống nước?