【lịch thi đấu bóng đá c1 châu á】Nhiều thách thức với mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ
Cụ thể,ềutháchthứcvớimụctiêupháttriểncôngnghiệphỗtrợlịch thi đấu bóng đá c1 châu á Nghị quyết 115/NQ-CP đặt mục tiêu, năm 2025, doanh nghiệp Việt Nam có khả năng sản xuất các sản phẩm CNHT có tính cạnh tranh cao, đáp ứng được 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa, chiếm 11% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp. Có khoảng 1.000 doanh nghiệp đủ năng lực cung ứng trực tiếp cho các doanh nghiệp lắp ráp và tập đoàn đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó doanh nghiệp trong nước chiếm khoảng 30%.
Tỷ lệ nội địa hóa tại Việt Nam vẫn ở mức thấp |
Đến năm 2030, sản phẩm CNHT đáp ứng đầy đủ 70% nhu cầu cho sản xuất, tiêu dùng trong nội địa, chiếm khoảng 14% giá trị sản xuất công nghiệp. Có khoảng 2.000 doanh nghiệp đủ năng lực cung ứng trực tiếp cho các doanh nghiệp lắp ráp và tập đoàn đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam.
Cụ thể hơn, lĩnh vực linh kiện phụ tùng: Phát triển linh kiện phụ tùng kim loại, linh kiện phụ tùng nhựa-cao su và linh kiện phụ tùng điện-điện tử, đáp ứng mục tiêu đến năm 2025 cung ứng được 45% nhu cầu sản phẩm linh kiện phụ tùng cho các ngành công nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam. Đến năm 2030, cung ứng được 65% nhu cầu trong nước, đẩy mạnh sản xuất các lĩnh vực sản phẩm phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao.
Lĩnh vực CNHT ngành dệt may-da giày: Phát triển nguyên vật liệu và phụ liệu phục vụ ngành dệt may, da giày, đáp ứng mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ cung cấp trong nước của ngành công nghiệp dệt may đạt 65%, da giày đạt 75-80%, với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao phục vụ xuất khẩu.
Lĩnh vực CNHT cho công nghiệp công nghệ cao: Phát triển sản xuất vật liệu, thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, phần mềm và dịch vụ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao; phát triển hệ thống doanh nghiệp cung cấp thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, hỗ trợ chuyển giao công nghệ trong công nghiệp công nghệ cao. Hình thành các doanh nghiệp bảo trì, sửa chữa máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế, làm tiền đề phát triển doanh nghiệp sản xuất thiết bị, phần mềm phục vụ các ngành này. Hình thành hệ thống nghiên cứu phát triển và sản xuất vật liệu mới, đặc biệt là vật liệu điện tử.
Mục tiêu thì như vậy, song cho đến nay nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt Nam khó mà đạt được như kỳ vọng đã đặt ra. Điển hình như ngành dệt may, da giày, đây là những ngành có kim ngạch xuất khẩu cao, nhưng nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất vẫn chủ yếu nhập từ Trung Quốc với khoảng 80%. Cũng chính vì phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, nên khi dịch bệnh xảy ra, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, nhiều doanh nghiệp trong nước không có nguyên, phụ liệu để sản xuất. Tương tự, các ngành công nghiệp chủ lực khác như: Điện tử, sản xuất, lắp ráp ôtô cũng phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên, phụ liệu nhập khẩu nên cũng rơi vào cảnh khó khăn về nguyên liệu sản xuất khi dịch Covid-19 bùng phát tại các quốc gia cung ứng nguyên, phụ liệu.
Trong đó, báo cáo của Bộ Công Thương cho biết, tỷ lệ nội địa hóa của ngành điện tử hiện mới đạt 5-10%. Các sản phẩm điện tử trên thị trường Việt Nam đa số là hàng nhập khẩu nguyên chiếc hoặc lắp ráp trong nước bằng phần lớn các linh kiện nhập khẩu. Trong khi đó, mục tiêu đến năm 2025, ngành điện tử phải nội địa hóa đến 45%, đây là mục tiêu đầy thách thức.
CNHT vẫn được xác định là lĩnh vực quan trọng, không chỉ tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp trong nước phát triển, mà còn thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài và nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu. Theo đó, rất nhiều chính sách phát triển CNHT đã được Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện. Tuy nhiên, để các chính sách này thực sự mang lại hiệu quả, các chuyên gia kinh tế cho rằng, Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu và sớm trình Quốc hội ban hành Luật CNHT để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này. Bên cạnh đó, nhiều nhiều doanh nghiệp CNHT cũng kiến nghị, Chính phủ ban hành chỉ thị cụ thể, yêu cầu các tập đoàn nước ngoài đang có mặt tại Việt Nam phải nâng cao tỷ lệ nội địa hóa bằng cách đặt hàng của các doanh nghiệp trong nước, nhưng theo hướng sẽ hỗ trợ các tập đoàn nước ngoài về thuế và chính sách khác theo tỷ lệ đặt hàng nội địa.
Việt Nam đã thu hút được nhiều tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như: Samsung, LG, Canon, Intel, Foxconn. Đây là cơ hội tuyệt vời cho ngành CNHT trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·World leaders offer congratulations to new Vietnamese President
- ·Việt Nam and Japan boost cooperation in potential fields
- ·State leader values HCM City’s performance in safeguarding Fatherland
- ·Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
- ·White book on religion, religious policies in Việt Nam released
- ·Võ Văn Thưởng elected new President of Việt Nam
- ·Võ Văn Thưởng elected new President of Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- ·Việt Nam supports Japan’s initiatives towards net zero emissions: diplomat
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·PM asks France to facilitate Vietnamese goods’ access to French market
- ·International voices to promote innovation & technology for empowerment of Vietnamese migrant women
- ·Việt Nam, Japan promote information exchange, cooperation in crime prevention
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Deputy PM calls for tightening inspections to ensure aviation security
- ·Local leaders expelled from Party for violations
- ·Việt Nam makes series of recommendations at 146th IPU Assembly
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Việt Nam, France to hold events to mark 50 years of partnership