【tylekeo 88】Chương trình 68: Hơn 1.100 sản phẩm được hỗ trợ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nước
Chương trình phát triển tài sản trí tuệ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lần đầu tiên vào năm 2005 theo Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg (Chương trình 68) với muc tiêu nâng cao nhận thức và hỗ trợ cho các chủ thể quyền SHTT trong bối cảnh Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Đến nay,ươngtrìnhHơnsảnphẩmđượchỗtrợbảohộquyềnsởhữutrítuệtrongnướtylekeo 88 Chương trình 68 đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận; tài sản trí tuệ trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Cục SHTT, đến nay, trải qua 3 giai đoạn (2005-2010, 2011-2015 và 2016-2020), Chương trình 68 về cơ bản đã được xây dựng, phê duyệt và triển khai phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn của từng giai đoạn, cũng như định hướng, lộ trình đã được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) hoạch định.
Kết quả, giai đoạn 2005-2010 có tổng số có 72 dự án được phê duyệt cho triển khai, tập trung vào công tác tuyên truyền, tập huấn,nâng cao nhận thức, phổ biến Luật SHTT; nghiên cứu các lý luận và kinh nghiệm quốc tế và điều tra, khảo sát đánh giá về bảo hộ quyền SHTT cho các sản phẩm chủ lực địa phương và hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ. Giai đoạn 2011-2015 có tổng số có 203 dự án được triển khai, bao gồm: 87 dự án do Bộ KH&CN phê duyệt, quản lý và 156 dự án do các địa phương phê duyệt, quản lý.
Thành công của giai đoạn này là Chương trình 68 đã thúc đẩy việc hỗ trợ bảo hộ quyền SHTT cho các sản phẩm chủ lực địa phương; hỗ trợ bảo hộ sáng chế cho các nhà khoa học; tập huấn về SHTT cho khối doanh nghiệp; tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các đơn vị, doanh nghiệp về SHTT và hỗ trợ bảo hộ cho các sản phẩm chủ lực địa phương.
Giai đoạn 2016-2020 đã có tổng số 269 dự án được triển khai, nhiều hơn 60 dự án so với giai đoạn trước. Trong đó bao gồm 52 dự án do Bộ KH&CN phê duyệt, quản lý và 217 dự án do các địa phương phê duyệt, quản lý. Điểm nổi bật của giai đoạn 2016-2020 là các hoạt động hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ đã góp phần khẳng định vai trò của KH&CN, SHTT với đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. Chương trình đã nhận được sự hưởng ứng và huy động được nguồn lực lớn từ các địa phương, doanh nghiệp, tất cả 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều phê duyệt, ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của địa phương.
Sản phẩm chè Thái Nguyên hiện đã được bảo hộ tại Mỹ, Trung Quốc và Đài Loan. Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Giá xe Mitsubishi tháng 3/2020: Loạt xe giảm giá 'sốc' kèm ưu đãi hấp dẫn
- ·Giá nông sản hôm nay 30/3: Cà phê tiếp tục giảm sâu
- ·Thành viên HĐQT Công ty cổ phần Giấy Việt Trì bị xử phạt do vi phạm chứng khoán
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·Mối lo thất nghiệp đang đe dọa đến hàng triệu người lao động tại Đông Nam Á
- ·VPBank Online miễn hoàn toàn 3 loại phí cho khách hàng doanh nghiệp mới
- ·Bảng giá vàng 9999 Giá vàng hôm nay 8/3 Giá vàng SJC PNJ 18K 24k
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·EVNHANOI quyết tâm giữ vững dòng điện kể cả khi dịch Covid
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Công ty CP Đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ dính ‘án phạt’ do báo cáo không đúng hạn
- ·‘Ông lớn’ Heineken lỗ ròng 68% trong quý I/2020 vì COVID
- ·Để hơn 100 người tụ tập tham gia giải game giữa mùa dịch, địa điểm tổ chức bị xử phạt
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Sắp ra mắt Suzuki Celerio thế hệ mới vào cuối năm nay
- ·Tin tức kinh doanh 24h mới nhất, nóng nhất ngày 11/3/2020
- ·Ảnh hưởng nặng nề từ Covid
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Bán cao hơn giá niêm yết, 2 cây xăng ở Đắk Lắk bị phạt 110 triệu đồng