会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【vo dich quoc gia nhat ban】Nâng cao chất lượng ngành công nghiệp bằng phương pháp TPM!

【vo dich quoc gia nhat ban】Nâng cao chất lượng ngành công nghiệp bằng phương pháp TPM

时间:2025-01-09 04:28:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:585次

TPM (Total Productive Maintenance) là một tư duy hay phương pháp quản lý liên kết hai khái niệm Bảo dưỡng (hay còn gọi là duy trì) và Năng suất chất lượng. Phương pháp này đang được áp dụng mạnh mẽ vào công nghiệp sản xuất và công nghiệp dịch vụ.

10 mục tiêu của TPM là: (1) Đạt được 3 Không: Không Sản phẩm lỗi,ângcaochấtlượngngànhcôngnghiệpbằngphươngphávo dich quoc gia nhat ban Không Sự cố, Không Tai nạn; (2) Lôi cuốn toàn thể người lao động vào các hoạt động nhóm để bảo dưỡng tự giác và cải tiến thiết bị; (3) Nâng cao năng suất chất lượng và Chỉ số hiệu suất thiết bị toàn bộ (OEE); (4) Giảm thiểu chi phí sản xuất sinh ra do máy hỏng, máy dừng; (5) Giao hàng đúng hạn 100%; (6) Không để khách hàng phàn nàn; (7) Không để xảy ra tai nạn; (8) Khuyến khích các sáng kiến cải tiến của người lao động; (9) Chia sẻ kinh nghiệm; (10) Cải thiện môi trường làm việc.

Với những mục tiêu xác thực như vậy nên TPM đang được áp dụng triệt để trong các ngành công nghiệp. Hầu hết các công ty ngày nay đều thực hiện các nguyên tắc và công cụ của TPM. Hãng sản xuất xe hơi hàng đầu thế giới Toyota đã áp dụng nguyên tắc này thành thục và triệt để.

Chất lượng nhà máy Toyota

Toyota là hãng sản xuất xe hơi áp dụng triệt để công cụ TPM

để nâng cao chất lượng các dòng xe hơi

Như chúng ta đều biết, sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) là quá trình sử dụng ít vốn nhất, ít sức người, nguyên vật liệu đầu vào, thiết bị, công cụ nhất nhưng lại thu về hiệu suất cao nhất nhằm đáp ứng yêu cầu của mọi khách hàng. Vì tính hiệu quả của nguyên tắc sản xuất tinh gọn rất cao nên thuật ngữ “tinh gọn” đã được áp dụng trong chăm sóc sức khỏe, văn phòng công sở, thậm chí trong tư duy của con người.

Và TPM là một mắt xích quan trọng của quá trình ‘tinh gọn’ trong ngành công nghiệp sản xuất, chế biến. TPM có ý nghĩa khác nhau đối với từng ngành công nghiệp khác nhau. Dù nằm dưới những cái tên khác nhau thì TMP thực sự chỉ có một ý nghĩa duy nhất: Đó là chiến lược cải tiến quy trình giúp tối đa hóa hiệu suất thiết bị nhằm nâng cao năng suất sản xuất, đồng thời nâng cao ý thức và sự hài lòng với công việc của người lao động.

Theo phương pháp này, việc vận hành máy móc tại phân xưởng sản xuất là do công nhân vận hành thực hiện, còn việc bảo dưỡng máy móc mới do một bộ phận chuyên trách khác. Tuy nhiên, với mức độ tự động hóa ngày càng cao, hoạt động bảo dưỡng phòng ngừa đòi hỏi nhiều nhân lực chuyên môn cho bộ phận bảo dưỡng, thậm chí có khi còn cao hơn số lượng công nhân vận hành. Điều này khiến các nhà quản lý phải tìm cách thay đổi, theo đó: công nhân vận hành phải đảm nhiệm cả công việc bảo dưỡng hàng ngày còn bộ phận bảo dưỡng chuyên trách sẽ quản lý và đảm nhiệm các công tác bảo dưỡng quan trọng định kỳ. Khái niệm tự chủ bảo dưỡng (Autonomous Maintenance - AM), một yếu tố quan trọng của TPM cũng được xuất hiện từ đây.

TPM trong hoạt động công nghiệp

Chất lượng sản phẩm là một trong các mục tiêu hàng đầu của TPM

Với TPM, mọi người cùng hợp lực và tương tác với nhau để nâng cao hiệu suất hoạt động của thiết bị một cách hiệu quả nhất. Suy nghĩ trách nhiệm của tôi (công nhân vận hành thiết bị) là vận hành thiết bị, trách nhiệm của anh (công nhân bảo trì) là sửa chữa thiết bị, được thay bằng tôi và anh cùng chịu trách nhiệm về thiết bị của chúng ta, nhà máy của chúng ta, tương lai của chúng ta.

Trong các mục đích của TPM, các doanh nghiệp phần lớn tập trung chuyên sâu vào OEE (thiết bị tổng thể hiệu quả), thường được sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuất; và OPE (hiệu suất tổng thể), thường được sử dụng trong ngành công nghiệp dịch vụ.

Hai công cụ này tuân theo một quá trình gồm 6 bước:

(1) Chọn quá trình (mục tiêu đạt được, chu kỳ thời gian, hoạt động chính);  (2) Bảng mô tả chi tiết quá trình (dựa trên quá trình quan sát xưởng và tìm hiểu các hoạt động giá trị gia tăng); (3) Theo dõi sát sao hoạt động sản xuất; (4) Tính toán theo công cụ OPE và OEE (để tìm ra các chất thải trong quá trình và đánh giá chúng); (5) Tìm những nguyên nhân gốc rễ của chất thải; (6) Xác nhận nguyên nhân gốc rễ.

 

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
  • Nới lỏng, nhưng phải thận trọng
  • Bộ Giao thông lập 2 tổ công tác tổng rà soát các loại giá dịch vụ hàng hải
  • Gần 300 F0 khỏi bệnh đăng ký tham gia chương trình ATM F0
  • Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
  • Tập đoàn Hà Đô huy động 250 tỷ đồng trái phiếu đầu tư mảng năng lượng điện
  • Sản xuất thoát bẫy thu nhập trung bình: Doanh nghiệp hụt hơi 'kiếm tiền lẻ'
  • Chương trình phục hồi kinh tế của Việt Nam có gì?
推荐内容
  • Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
  • Chính thức bổ sung cho ngân sách Trung ương 14.620 tỷ đồng chi chống dịch
  • Bộ GTVT kiến nghị Hà Nội cho nhân viên hàng không sử dụng giấy đi đường cũ
  • Việt Nam, Hoa Kỳ sẵn sàng mở ra chương mới cho quan hệ hai nước
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
  • Novaland báo lãi quý III tăng đột biến nhờ đánh giá lại các khoản đầu tư