【các trận đấu hôm qua】Nhiều khó khăn trong phát triển điện mặt trời mái nhà ở TP.HCM
Chưa khai thác hết tiềm năng
Sở Công Thương vừa qua đã có văn bản số 6023/SCT-QLNL gửi đến UBND TP.HCM về đề án phát triển điện mặt trời mái nhà trên địa bàn TP.HCM đến năm 2030.
Theềukhókhăntrongpháttriểnđiệnmặttrờimáinhàởcác trận đấu hôm quao Sở Công Thương, tiềm năng lý thuyết để sản xuất ĐMTMN trên toàn địa bàn TP.HCM là rất lớn. Tổng tiềm năng kỹ thuật điện có thể lắp đặt các hệ thống trên địa bàn có thể đạt khoảng 5.081 MWp; được xác định cho 4 nhóm đối tượng. Trong đó, nhóm hộ gia đình chiếm 62,34%, nhóm sản xuất chiếm 31,28%, nhóm cơ quan hành chính chiếm 3,27% và nhóm thương mại dịch vụ chiếm 3,1%.
Tuy nhiên thực trạng cho thấy, việc triển khai dự ánĐMTMN trên địa bàn thành phố còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng. Tính đến hết năm 2021, toàn thành phố có 14.210 dự án ĐMTMN với tổng công suất lắp đặt là 358.38 MWp, chiếm tỉ lệ 3,71% so với tổng công suất lắp đặt của cả nước và chiếm 7,82% so với công suất đỉnh năm 2021 (4.580 MW) của lưới điện thành phố. Lượng điện năng phát lên lưới đến nay là 387,08 triệu kWh, chưa bao gồm sản lượng điện được chính khách hàng sử dụng (chiểm khoảng 50% tổng sản lượng phát khoảng 300 triệu kWh/năm).
TP.HCM còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc phát triển điện mặt trời mái nhà. |
Trong khi đó, là một thành phố lớn nhu cầu về tiêu thụ điện TP.HCM khá nhiều. Cụ thể, tính đến hết năm 2021, sản lượng điện nhận TP.HCM đạt 25.256,82 triệu kWh, công suất cực đại đạt 4.580 MW. Trong đó, nguồn điện từ năng lượng tái tạo từ điện rác, bình nước nóng, điện mặt trời mái nhà đóng góp 422 MW, chiếm 9,23% so với công suất đỉnh năm 2021 (Pmax = 4.580 MW) của lưới điện thành phố.
Hiện tại, trên địa bàn thành phố chỉ có nhà máy nhiệt điện Thủ Đức (công suất 157 MW); tua bin khí Thủ Đức (sông suất đặt 104,5 MW); nhà máy điện Hiệp Phước (công suất 375 MW). Trong khi đó, nhà máy điện Hiệp Phước đã ngừng phát điện từ tháng 11/2011 và các Nhà máy Nhiệt điện Thủ Đức vận hành theo yêu cầu điều độ của EVN, chỉ huy động khi có sự cố hệ thống.
Nguồn cấp điện hiện nay trên địa bàn phụ thuộc chủ yếu từ bên ngoài vào như: Trung tâm Nhiệt điện Phú Mỹ; Nhiệt điện Nhơn Trạch 1,2; Thủy điện Trị An… Vì vậy, việc phát triển được nguồn điện tại chỗ để cung cấp cho lượng điện phụ tải rất lớn tại TP.HCM là cực kỳ hiệu quả và phù hợp.
Nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ
Mặc dù có nhiều tiềm năng và lợi ích trong việc triển khai ĐMTMN, nhưng việc thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Cụ thể, các cơ chế khuyến khích điện mặt trời theo quyết định trước đó của Thủ tướng đã hết hiệu lực giá bán điện mặt trời nên chưa khuyến khích nhà đầu tư, các doanh nghiệptham gia; Chính phủ chưa ban hành cơ chế phát triển điện mặt trời mái nhà các Tổng Công ty Điện lực chưa thực hiện thỏa thuận đấu nối các hệ thống điện mặt trời mái nhà vào lưới điện; thiếu cơ chế và hướng dẫn trong việc sử dụng mái nhà của các cơ quan, đơn vị sự nghiệp (tài sản công) để khai thác hệ thống điện mặt trời.
Để giải quyết những vấn đề trên, đồng thời giúp TP.HCM có cơ sở đầu tư phát triển ĐMTMN, Sở Công Thương kiến nghị Chính phủ: phê duyệt tổng khối lượng đầu tư ĐMTMN trên địa bàn TP.HCM đến năm 2025 và 2030 với cơ chế mua điện theo FIT được quy định; Chính phủ chấp thuận cơ chế đặc thù cho phép thành phố sử dụng các mái nhà trụ sở của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn TP.HCM để lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà, đồng thời chỉ đạo Bộ Công Thương và Bộ Tài Chínhhướng dẫn triển khai đầu tư và bố trí vốn cho các đơn vị này; Chính phủ chỉ đạo Bộ Xây dựng Ngiên cứu hướng dẫn việc lắp đặt điện mặt trời trên mái nhà.
Ngoài ra, Sở Công Thương cũng kiến nghị với TP.HCM: thành phố cần đề nghị chính phủ phê duyệt nội dung được đề xuất; ban hành Nghị quyết về phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho thành phố giai đoạn từ nay đến 2030; trên cơ sở hướng dẫn của Bộ Công Thương và Bộ Tài Chính, thành phố chỉ đạo các Sở ngành liên quan hướng dẫn các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập về việc sử dụng các mái nhà trụ sở, nhà đất do đơn vị quản lý (tài sản công).
(责任编辑:Thể thao)
- ·Diễn biến mới 5 vụ tai nạn tàu hỏa liên tiếp: Cục trưởng Đường sắt nhận phê bình
- ·Áp dụng cách thức đặc biệt tăng cường biện pháp chống dịch Covid
- ·Thương vụ niêm yết “cửa sau” của bầu Thuỵ
- ·Bà Nguyễn Thị Như Loan thôi làm Chủ tịch HĐQT Quốc Cường Gia Lai
- ·Phát triển kinh tế gia đình từ chăn nuôi theo quy trình GAHP
- ·Triển lãm 'Đường lên Điện Biên' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
- ·Bảo đảm tiến độ tổ chức Đại hội Hội LHTN Việt Nam cấp huyện
- ·Hàng trăm khách sạn ở TP.HCM được sử dụng miễn phí để hỗ trợ chống dịch
- ·Áo điều hòa giá tiền triệu liệu mặc có thực sự 'mát như điều hòa'?
- ·Phát triển quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam
- ·Đảng bộ Petrovietnam
- ·Huyện đoàn, hội LHTN Việt Nam huyện Bàu Bàng: Tổ chức Lễ hội Chôl Chnăm Thmây
- ·Quốc hội làm việc xuyên ngày nghỉ, rút ngắn thời gian họp để tập trung phòng, chống dịch
- ·Anh Nguyễn Hoàng Giang giữ chức Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên huyện Dầu Tiếng
- ·Thủ tướng 'đặt hàng' nhà khoa học tìm nước ngọt cho hải đảo
- ·Quốc hội nhiệm kỳ mới và ưu tiên ổn định vĩ mô
- ·Ông Lý Xuân Hải trở thành người đại diện của sếp Kusto ở Coteccons
- ·Dứt khoát không để khủng hoảng y tế, khủng hoảng về kinh tế
- ·Nóng: Thay vì nghỉ 1 ngày, Tết Dương lịch có thể sẽ được nghỉ thêm 1 ngày nữa
- ·Tổng duyệt diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ