【kèo nửa một là gì】Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEM lần thứ 9
Tham dự hội nghị có những người đứng đầu 35 cơ quan Hải quan các nước Liên minh châu Âu (EU) và châu Á. Nội dung chính của hội nghị lần này là thảo luận những thách thức đối với cơ quan Hải quan trong Thế kỷ 21 bao gồm ảnh hưởng của môi trường kinh tế,ộinghịTổngcụctrưởngHảiquanASEMlầnthứkèo nửa một là gì an ninh, chính trị- xã hội đối với việc thực thi nhiệm vụ của các cơ quan Hải quan. Những chủ đề tập trung thảo luận tại hội nghị là: Tạo thuận lợi cho thương mại và an ninh dây chuyền hậu cần thương mại; Chống vi phạm sỏ hữu trí tuệ; Bảo vệ xã hội và môi trường; và các hoạt động thương mại liên quan.
Khai mạc hội nghị, Phó Tổng Thư ký Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), ngài Sergio Mujica, đã trình bày những tiến bộ mới nhất trong việc triển khai các công cụ và chuẩn mực của WCO tại các thành viên, nhất là bộ các khung chuẩn mực SAFE của WCO.
Về tạo thuận lợi cho thương mại, kể từ sau hội nghị lần thứ 8 tổ chức tại Brussels (Bỉ) cho đến nay, Hải quan Nhật Bản đã thực hiện phân tích nhu cầu và khoảng cách cùng với sự hỗ trợ của Hải quan Anh. Những kết quả thu được tập trung vào sự tương thích với khung chuẩn mực SAFE của WCO và phù hợp với các chương trình khác như mục tiêu, người hưởng lợi, lợi ích thu được… Hải quan Nhật Bản sẽ tiếp tục thực hiện kế hoạch này đến năm 2013 và sẽ đưa ra những khuyến nghị hữu ích cho sự phát triển, hiện đại hóa của các cơ quan Hải quan trên thế giới.
Đối với chủ đề phục vụ các doanh nghiệp, Hải quan Thụy Điển đã trình bày tại hội nghị báo cáo “Những thông lệ tốt nhất về đối thoại với doanh nghiệp” nhằm cung cấp bản tóm tắt các cam kết thương mại và khuyến nghị thực thi cho các thành viên ASEM tham khảo.
Kinh nghiệm của Hải quan Thụy Điển cho thấy cơ quan Hải quan cần tận dụng tối đa các cơ hội để mang lại thông tin cho doanh nghiệp, thông qua đó khơi thông những trở ngại trong hoạt động của cả phía cơ quan Hải quan và doanh nghiệp. Chính vì vậy, các đại biểu đều nhất trí tiếp tục quan tâm đến việc tổ chức những “ngày mở cửa” của cơ quan Hải quan hoặc tổ chức hiệu quả hơn “ngày Hải quan- Doanh nghiệp” trong những năm tới.
Ngoài ra, một số cơ quan Hải quan khác cũng trình bày những kinh nghiệm đáng chú ý mà Hải quan ASEM có thể nghiên cứu sử dụng như Hải quan Singapore với chương trình “Tradefirst- doanh nghiệp là trên hết” trên cơ sở triển khai nội dung của chương trình doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt (AEO). Hải quan Hàn Quốc cũng giới thiệu tài liệu về những thông lệ tốt nhất trong việc thực hiện các khuyến nghị của WCO về mô hình dữ liệu, nhận dạng các doanh nghiệp toàn cầu…
Trong các nỗ lực chống hàng giả và bảo hộ sở hữu trí tuệ, cơ quan chống gian lận của Liên minh châu Âu (OLAF) đã chủ trì chiến dịch “DIABOLO II” với sự tham gia của các nước trong ASEM và đã đạt những kết quả khả quan. Theo đề xuất của OLAF, các đại biểu thống nhất đề nghị Ủy ban châu Âu điều phối xây dựng một dự thảo về một chiến dịch phối hợp chống hàng giả để hội nghị lần thứ 10 của các Tổng cục trưởng/ Cao ủy Hải quan ASEM thông qua.
Trong thời gian tới, các thành viên của Hải quan ASEM sẽ tiếp tục một loạt các chương trình hoạt động nghiệp vụ, trong đó tập trung vào các vấn đề chính như tổ chức chiến dịch chống hàng giả/ bảo hộ sở hữu trí tuệ (Ủy ban châu Âu chủ trì), xác định hình thức hợp tác với khu vực tư nhân (Hải quan Ấn Độ điều phối), đánh giá vai trò của cơ quan Hải quan trong việc hỗ trợ bảo vệ quản lý lâm sản (Hải quan Ấn Độ điều phối), phát triển mô hình đối thoại với doanh nghiệp (Hải quan Singapore chủ trì), tiếp tục thực hiện các khuyến nghị về AEO (Hải quan Nhật Bản điều phối chung).
Kết thúc hội nghị, với sự nhất trí cao của đại diện các cơ quan Hải quan ASEM tham dự, hội nghị đã thông qua “Tuyên bố chung Hua Hin” nhằm khẳng định mạnh mẽ quyết tâm của Hải quan ASEM trong việc thực hiện thành công các mục tiêu đã được xác định của khối.
Trong đó, đối với nhiệm vụ tạo thuận lợi cho thương mại, các thành viên sẽ tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ cao trong quản lý hải quan. Đồng thời, các bên liên quan sẽ rà soát Kế hoạch hành động về tạo thuận lợi cho thương mại (TFPA) cho giai đoạn 2012-2014 và đưa ra khuyến nghị về TFPA giai đoạn 2014-2016. Tuyên bố chung Hua Hin cũng cho thấy, các cơ quan Hải quan sẽ tôn trọng và bảo vệ quyền của các chủ sở hữu thông qua một loạt hoạt động hợp tác hải quan trong khuôn khổ ASEM.
Ngọc Vân
(责任编辑:World Cup)
- ·Cô ấy xấu nhưng bố cô ấy giàu
- ·Đón khách quốc tế: TP.Hồ Chí Minh gửi văn bản kiến nghị, phải chờ bộ gật đầu
- ·Thái Nguyên: Tăng cường chống thất thu thuế kinh doanh xăng dầu
- ·Mẹo gửi tiền tiết kiệm thu lãi cao
- ·Hoa cải triền sông
- ·Vay tín dụng đen, thế chấp bằng hình ảnh cá nhân nhạy cảm
- ·Thu ngân sách tại Hải quan Hải Phòng giảm mạnh 15,2%
- ·EVNGENCO1 tặng thiết bị phòng học trực tuyến cho trường học
- ·250 athletes participate in the national 25m
- ·Tổng cục Thuế phát động triển khai Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2019
- ·Tìm em...mùa đã sang
- ·Tạo thuận lợi thương mại vẫn đảm bảo kiểm soát chống buôn lậu
- ·1.731 thí sinh đủ điều kiện thi tuyển công chức thuế
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau
- ·Lắp gương xe không đúng, liệu có bị phạt?
- ·Kiểm tra chất lượng hàng hóa XNK theo đề án mới: Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí và thời gian
- ·Cách ly hơn 2.000 khách nhập cảnh qua cửa khẩu Cha Lo
- ·Điện gió ngoài khơi: Đón gió biển để phát điện
- ·Người chưa thành niên vi phạm lỗi giao thông, phạt thế nào?
- ·Ngành Hải quan thí điểm chương trình Doanh nghiệp nhờ thu thuế tại 6 ngân hàng