【link ta88】Chính sách phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng
Đưa Việt Nam thành cửa ngõ kết nối Đông Nam Á tới Ấn Độ Dương
Mục tiêu của Đề án hướng tới năm 2020 đảm bảo cơ bản hình thành khung kết nối hạ tầng ASEAN theo chương trình tổng thể kết nối ASEAN,ínhsáchpháttriểnđồngbộkếtcấuhạtầlink ta88 đặc biệt là hạ tầng giao thông, đồng thời kết nối được một cách tương đối đồng bộ mạng hạ tầng trong nước với khung hạ tầng kết nối khu vực ASEAN, nhất là các tuyến trục chính thuộc các hành lang Đông Tây; xây dựng đồng bộ hạ tầng giao thông trong nước, gắn kết chiến lược phát triển giữa các ngành nhằm phát triển vận tải đa phương thức, đưa Việt Nam trở thành cửa ngõ kết nối Đông Nam Á tới Ấn Độ Dương; hài hòa hóa một bước căn bản về các chính sách thương mại, đầu tư và xuất nhập cảnh với các quốc gia trong khu vực đảm bảo giao thương thuận lợi, nâng cao hiệu quả đầu tư kết cấu hạ tầng nói chung và hạ tầng kết nối khu vực nói riêng.
Đề án đưa ra những định hướng chính sách phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng, gắn phát triển kết cấu hạ tầng trong nước với mạng lưới hạ tầng trong các liên kết khu vực; những giải pháp thực hiện hiệu quả phát triển kết cấu hạ tầng kết nối khu vực.
Hạ tầng giao thông, năng lượng, công nghệ thông tin phát triển đồng bộ
Theo định hướng, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trong nước được xây dựng đồng bộ, hiện đại trên cơ sở sử dụng nguồn lực hợp lý để đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; ưu tiên các công trình có tính lan tỏa, đảm bảo kết nối các phương thức vận tải, các trung tâm kinh tế lớn, các vùng kinh tế trọng điểm, các cửa ngõ, đầu mối giao thông quan trọng gắn với với mạng lưới hạ tầng giao thông trong các liên kết khu vực.
Kết cấu hạ tầng năng lượng trong nước phát triển đồng bộ; thực hiện đúng tiến độ các nhà máy điện theo Quy hoạch điện lực quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; ưu tiên các nhà máy có công suất từ 1.000 MW trở lên; phát triển cân đối công suất nguồn trên từng miền: Bắc, Trung, Nam; ưu tiên phát triển nguồn điện năng lượng mặt trời, điện gió; nghiên cứu đưa nhà máy thuỷ điện tích năng vào vận hành phù hợp với sự phát triển của hệ thống điện.
Chính sách phát triển đồng bộ hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông trong nước là phát triển mạnh hệ thống kết nối đa dạng với quốc tế, hình thành siêu xa lộ thông tin trong nước và liên kết quốc tế. Tiếp tục phát triển vệ tinh viễn thông; xây dựng khu công nghệ thông tin trọng điểm quốc gia; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và toàn bộ nền kinh tế. Coi thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong lộ trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong từng ngành, từng lĩnh vực. Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ thông tin, thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm phát triển nhanh, bền vững; nâng cao năng lực làm chủ công nghệ và hiệu lực, hiệu quả quản lý hệ thống hạ tầng thông tin; bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, chủ quyền quốc gia về không gian mạng.../.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Lợi ích từ học và thi chứng chỉ Cambridge
- ·Bình Long nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày thành lập Đội
- ·Dấu ấn Tháng thanh niên của tuổi trẻ Bình Long
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·“Nóng” việc phụ huynh không cho con đến trường
- ·Giúp dân chuyển đổi số
- ·Nhạy bén kinh doanh thời đại số
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Các cơ sở giáo dục dừng, hoãn hoạt động văn hóa, văn nghệ
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·200 đội viên thi nghi thức và chỉ huy đội giỏi huyện Phú Riềng
- ·30 thiếu niên, nhi đồng thi bơi lội
- ·Bình Long đảm bảo cơ sở vật chất trường lớp
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Mang lợi ích cho người dân
- ·Năm 2019, tiếp tục tổ chức kỳ thi THPT quốc gia
- ·Lan tỏa phong trào ngày Chủ nhật xanh
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Sử dụng sách tham khảo đúng cách