【soi kèo italia】Chặt chẽ hơn trong thẩm định các dự án chuyển giao công nghệ
Trước đó,ặtchẽhơntrongthẩmđịnhcácdựánchuyểngiaocôngnghệsoi kèo italia tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV đã xem xét, cho ý kiến về Dự án Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi). Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã phối hợp với Bộ Khoa học và công nghệ nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý.
Trình bày báo cáo một số vấn đề lớn trong tiếp thu, ông Phan Xuân Dũng - Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho biết: Về thẩm định công nghệ trong các dự án đầu tư, có ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng thời gian vừa qua công tác quản lý công nghệ nhập khẩu vào nước ta chưa được chặt chẽ, thiếu sự phối hợp đã dẫn đến tình trạng nhiều công nghệ, thiết bị lạc hậu, tác động xấu đến sức cạnh tranh của nền kinh tế, gây ô nhiễm môi trường.
Có ý kiến đề nghị phải thẩm định công nghệ tất cả các dự án; đề nghị thẩm định các dự án thuộc các chương trình trọng điểm quốc gia, dự án sử dụng vốn nhà nước có giá trị trên 100 tỷ đồng; đề nghị bổ sung trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong kiểm tra, giám sát việc chuyển giao công nghệ,...
Tiếp thu các ý kiến này, Thường trực Ủy ban và Ban soạn thảo nhất trí cho rằng hoạt động chuyển giao công nghệ là vấn đề rất quan trọng vì vị thế của một quốc gia gắn chặt với trình độ công nghệ của quốc gia đó. Tuy nhiên, một số ngành, lĩnh vực vẫn sử dụng công nghệ lạc hậu, do đó, cần thiết có các giải pháp thẩm định, kiểm soát luồng công nghệ nhập khẩu vào nước ta để ngăn chặn công nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường.
Cho ý kiến về vấn đề này, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng, theo dự thảo, không phải tất cả các dự án chuyển giao công nghệ đều được thẩm định, như vậy là không phù hợp với pháp luật hiện hành. Vì vậy, đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc quy định theo hướng tất cả các dự án sử dụng công nghệ được chuyển giao thì đều phải thẩm định.
Về thời gian thẩm định, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng, đối với những dự án công nghệ phức tạp, lần đầu tiên chuyển giao công nghệ với Việt Nam, việc thời gian thẩm định kéo dài là phù hợp.
Đồng quan điểm trên, Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ nhấn mạnh, Ban soạn thảo cần làm rõ thêm những công nghệ phức tạp cụ thể là công nghệ gì để được ưu tiên, tránh lạm dụng. Trên cơ sở đó để có được những đánh giá đúng, gia hạn thời gian thẩm định và tránh những lợi dụng trong vấn đề ưu tiên.
Kết kuận, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển yêu cầu cơ quan thẩm tra cùng cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát để đảm bảo thống nhất với các Luật khác đồng thời, cần đảm bảo tính khả thi, tính cụ thể, tránh quy định chung chung. Sau khi rà soát xong, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường gửi báo cáo cho các Đoàn đại biểu Quốc hội để xin ý kiến, tiếp tục tiếp thu trước khi trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV.
(责任编辑:La liga)
- ·Xuất khẩu gạo tăng trưởng khá, tiếp tục hướng tới thị trường cao cấp
- ·Lâm nghiệp Việt khẳng định vị thế
- ·Kinh tế khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều khởi sắc
- ·Người nuôi cá tra có trở về thời hoàng kim ?
- ·The Opus One
- ·DN tuân thủ pháp luật hải quan mức độ cao được hưởng nhiều ưu tiên
- ·Điều chỉnh giá tiêu thụ nước sinh hoạt nông thôn
- ·Thị xã Ngã Bảy: Đầu tư 29 tỉ đồng thực hiện Chiến dịch giao thông
- ·Libera Nha Trang: Giá bán và chính sách ưu đãi mới năm 2024
- ·Năm 2018 có thể hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kinh tế
- ·Giá vàng hôm nay 10/11: USD bất ngờ giảm giá, vàng tăng mạnh
- ·Tàu cao tốc Vũng Tàu
- ·Nỗi niềm người trồng khóm
- ·Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh: Có 9 chỉ tiêu đạt nghị quyết
- ·Clean Saigon
- ·Niềm vui được mùa của ngư dân xã đảo
- ·Đảm bảo cung cấp điện các ngày lễ 30/4 và 1/5
- ·Hai kịch bản tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam 2018
- ·Bế mạc Phiên họp thứ 17 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Thành phố Vị Thanh: Khánh thành tuyến lộ KH9