会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bang xh bd y】Minh chứng sống động cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng!

【bang xh bd y】Minh chứng sống động cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng

时间:2025-01-09 08:16:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:199次

Máy bay A - 37 được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế

A-37 là loại máy bay cường kích phản lực hạng nhẹ được mệnh danh là “Rồng chiến”,ứngsốngđộngchochủnghĩaanhhùngcáchmạbang xh bd y do hãng Cessna chế tạo tại Hoa Kỳ vào năm 1960. Quân đội Mỹ không sử dụng A-37, mà chủ yếu được trang bị cho quân lực Việt Nam Cộng hoà. Tháng 8/1967, Hoa Kỳ đưa sang thử nghiệm tại chiến trường Việt Nam 25 chiếc A-37, với nhiệm vụ hỗ trợ bộ binh trong các chiến dịch, hỗ trợ máy bay trực thăng.

A - 37 được cấu tạo gồm hai động cơ với tổ bay chỉ có hai người. Hai bên cánh trang bị hai thùng xăng với dung tích 360lít/thùng, có 8 giá treo để treo bom napalm, đạn chùm, tên lửa đối không và rocket. Gần khoang mũi máy bay gắn cây súng máy miligun cỡ nòng 7,62 ly với băng đạn 1.500 viên; tổng trọng lượng vũ khí được mang 1,2 tấn. Tổng trọng lượng 6.356kg; dài 8,94m; cao: 2,87m; sải cánh dài: 10,31m; có màu xanh lá, vàng nhạt và nâu, hệ thống camera để chuồi từ trên xuống. Trong thời gian thử nghiệm không có chiếc nào bị bắn rơi. Loại máy bay này đã từng tham chiến tại chiến trường Trị Thiên - Huế, một trong những chiến trường quan trọng, khốc liệt nhất, đặc biệt là vụ oanh tạc “có một không hai” vào sân bay Tân Sơn Nhất ngày 28/4/1975 do phi công Nguyễn Thành Trung chỉ huy.

Khi bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Văn Tiến Dũng đã trực tiếp giao nhiệm vụ cho Quân chủng: Cho không quân ta dùng máy bay vừa lấy được của địch ném bom vào sào huyệt quân Việt Nam Cộng hoà ở Sài Gòn trong hai ngày 27 hoặc 28/4. Tại Bộ Quốc phòng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp hỏi Tư lệnh Lê Văn Tri: “Hiện ta thu được bao nhiêu máy bay A-37 của địch có thể dùng được?”. Tư lệnh Lê Văn Tri báo cáo: “Thưa Đại tướng, tại Đà Nẵng có một chiếc, phi công đang học lái. Còn sân bay Phù Cát, Bình Định có 5 chiếc còn nguyên vẹn, chưa cho bay thử”. Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói: “Bộ Chính trị đã đồng ý cho không quân ném bom xuống sào huyệt địch nhưng phải sử dụng chính máy bay chiếm được của địch”.

Tư lệnh Lê Văn Tri được Quân chủng giao nhiệm vụ trực tiếp tổ chức, chỉ huy trận đánh. Nhưng cái khó ở đây là, phần lớn máy bay thu được của địch là máy bay A-37 còn khá xa lạ với phi công của ta vốn quen thuộc với loại máy bay MiG của Liên Xô. Ngày 22/4/1975, phi công Nguyễn Thành Trung được điều ra sân bay Đà Nẵng để hướng dẫn các phi công miền Bắc lái máy bay A-37 do quân giải phóng chiếm được và huấn luyện trong vòng 1 tuần.

8g30 phút, Tư lệnh Quân chủng trực tiếp quyết định lực lượng tham gia chiến đấu. Các đồng chí Trần Văn Lục, Từ Đễ, Hán Văn Quảng, Nguyễn Thành Trung, Hoàng Mai Vượng, Nguyễn Văn Xanh, Trần Văn On là những phi công được vinh dự lựa chọn nhận nhiệm vụ có tên trong biên đội mang danh hiệu “Phi đội Quyết Thắng”.

9 giờ 30 phút, 5 chiếc máy bay A-37 của Phi đội Quyết thắng di chuyển từ sân bay Phù Cát vào sân bay Thành Sơn (Phan Rang). Tại đây, mỗi máy bay được trang bị 4 quả bom 250 bảng Anh và bốn thùng dầu phụ. 14 giờ 30 phút, Tư lệnh Quân chủng Lê Văn Tri trực tiếp giao nhiệm vụ. Phi công Nguyễn Thành Trung bày tỏ: “Tôi thay mặt Phi đội Quyết thắng rất vinh dự được lãnh trách nhiệm của Nhân dân giao phó, nhằm đóng góp vào chiến công chung. Tôi xin hứa quyết tâm đánh thật bất ngờ, đánh thắng và mang lại kết quả nhiều nhất”.

Chiều 28/4/1975, với 5 chiếc máy bay A-37 thu được của địch, chỉ sau 5 ngày chuẩn bị, Phi đội Quyết thắng đã làm nên trận đánh có một không hai trong lịch sử: Bay thẳng vào sào huyệt địch, ném bom phá hủy hàng chục máy bay, làm tê liệt hoàn toàn sân bay Tân Sơn Nhất. Trong trận tập kích bất ngờ ấy, Phi đội Quyết thắng được ví như “mũi tiến công thứ 6” đầy uy lực. Mũi tiến công này đã vinh dự góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho 5 cánh quân tiến vào giải phóng miền Nam, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Nhiều nhà báo nước ngoài thắc mắc vì sao ông Nguyễn Thành Trung có thể huấn luyện được đội bay chỉ trong 4 ngày rưỡi loại máy bay chiến đấu A-37, trong khi nếu thực hiện đúng bài bản thì phải mất 3 tháng huấn luyện đối với một phi công? “Nếu chúng tôi làm đúng quy trình như người Mỹ thì phải mất gần một năm mới huấn luyện xong và như vậy thì không thể đánh trận này. Chúng tôi có cách làm của thời chiến và trước khi vào trận, chúng tôi xác định 8 phần chết, 2 phần sống nhưng chúng tôi vẫn quyết tâm được chết cho trận đánh này”. Đó là câu trả lời của phi công Nguyễn Thành Trung về trận đánh của ông và Phi đội Quyết Thắng vào ngày 28/4/1975.

Trung tướng Lê Văn Tri, nguyên Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân khẳng định: Có thể nói rằng, trong lịch sử của Quân chủng Phòng không - Không quân Việt Nam, “trận đánh ngày 28/4/1975 của Phi đội Quyết Thắng là một trong những trang sử hào hùng”.

Có thể nói, máy bay A - 37 nói riêng, bộ sưu tập vũ khí, phương tiện chiến tranh như pháo, xe tăng, máy bay là minh chứng sống động cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, dám đánh và dám thắng những kẻ thù hùng mạnh nhất thế giới để bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc, đang được trao truyền cho từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Bài, ảnh: MAI AN

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • PM to visit Laos, co
  • Biểu dương 47 tỉnh, phê bình 6 tỉnh về an toàn giao thông
  • Website thuần tiếng Việt và việc đưa internet về nông thôn
  • Khai mạc Hội nghị Trung ương 14
  • Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
  • Nấm linh chi đỏ
  • Bế mạc Đại hội XIII: Đất nước bước vào vận hội mới
  • Nâng cấp, mở rộng đường ĐT 741 đoạn Bàu Trư
推荐内容
  • Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
  • Việt Nam đề xuất lập mạng lưới di sản Đông Nam Á
  • Khi nhà nông dám nghĩ và dám làm
  • Sâu đục thân gây hại 1.223 ha điều
  • Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
  • Hơn 49.000 đối tượng chính sách được chi trả qua hệ thống bưu điện