【tigres – toluca】Hơn 50.000 tỷ đồng phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2016
Ngành nông nghiệp,ơntỷđồngpháttriểnlâmnghiệpgiaiđoạtigres – toluca lâm nghiệp và thuỷ sản đứng đầu danh sách hỗ trợ của Bộ Tài chính | |
Sắp xếp công ty nông, lâm nghiệp: Loay hoay sau khi “thay áo” | |
Nhiều địa phương chậm phê duyệt phương án sử dụng đất cho các công ty nông, lâm nghiệp |
Quang cảnh hội nghị |
Phát biểu tại Hội nghị đánh giá chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, chế biến và thương mại lâm sản sáng nay, 20/8, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) Bùi Chính Nghĩa cho biết, tổng kinh phí huy động để thực hiện phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 50.231 tỷ đồng, đạt 84,3% kế hoạch.
Trong đó, vốn ngân sách nhà nước là 8.756 tỷ đồng; vốn ODA và các nguồn khác khoảng 41.485 tỷ đồng.
Trong giai đoạn này, Nhà nước đã bố trí nguồn ngân sách để thực hiện nhiều chính sách đầu tư trong lâm nghiệp, trong đó đặc biệt ưu đãi đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; đã thông qua thực hiện các chính sách trong lâm nghiệp để ổn định xã hội, cải thiện thu nhập cho người dân, vùng núi, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.
Cùng với đó, từ năm 2016 đến nay đã xuất cấp 38.661 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ cho 91.894 lượt hộ nghèo để bảo vệ 1.320.613 lượt ha rừng và trồng mới, chăm sóc 21.665 ha rừng tại 5 tỉnh, 23 huyện.
Với sự đầu tư đó, trong giai đoạn 2016 – 2020, giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng bình quân 5,73% năm; 2019 tăng gần 5%, đến năm 2020, ước đạt khoảng 5,5%/năm. Giá trị sản xuất đồ gỗ và lâm sản tăng lên 7,1 tỷ USD năm 2015, ước năm 2020 đạt trên 12 tỷ USD…
Đánh giá về việc triển khai chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, chế biến và thương mại lâm sản, ông Hoàng Văn Hào, Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Vĩnh Phúc khẳng định, chính sách đã giúp đánh thức các tiềm năng còn ẩn giấu dưới tán rừng. Nhờ phát huy giá trị của các loại cây dược liệu, giá trị sản xuất lâm nghiệp của tỉnh đạt bình quân 103 tỷ đồng/năm.
“Hiện, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 619 cơ sở sản xuất, kinh doanh chế biến lâm sản, nguồn gốc lâm sản đưa vào kinh doanh, chế biến chủ yếu là gỗ rừng trồng và gỗ nhập khẩu”, ông Hào nói.
Bên cạnh những kết quả đạt được, ông Nghĩa nhấn mạnh, hiện nay, mức đầu tư cho trồng rừng, chăm sóc, khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh thấp, không phù hợp với điều kiện thực tế.
Nguồn ngân sách chủ yếu ưu tiên hỗ trợ cho các hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ mà chưa quan tâm đúng mức đến rừng sản xuất, chưa có chính sách thu hút, huy động các nhà đầu tư tư nhân vào sản xuất kinh doanh rừng, thiếu chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển rừng gỗ lớn, phát triển lâm đặc sản.
Ông Vũ Đức Hảo, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên cũng đánh giá, hiện nay, định mức đầu tư phát triển rừng chưa phù hợp với thực tế, chưa khuyến khích người dân tham gia đầu tư trồng, bảo vệ rừng.
“Hiện, mức hỗ trợ 1ha trồng rừng của Nhà nước thấp hơn nhiều so với chi phí đầu tư trồng rừng (60 – 70 triệu đồng/ha) nên chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Mỗi diện tích đất trồng rừng chỉ được Nhà nước hỗ trợ đầu tư 1 lần là chưa phù hợp với thực tế. Theo tôi, nên tăng mức hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn lên 15 triệu đồng/ha; mức hỗ trợ đầu tư rừng đặc dụng, rừng phòng hộ lên 40 triệu đồng/ha/4 năm”, ông Hảo kiến nghị.
Hiện, Tổng cục Lâm nghiệp đang trong quá trình xây dựng dự thảo Nghị định về chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, chế biến và thương mại lâm sản, dự kiến đến năm 2022 sẽ trình Bộ NN&PTNT xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Khi đó, các chính sách đầu tư và phát triển rừng sẽ toàn diện, hỗ trợ hơn cho các thành phần tham gia trồng, bảo vệ và phát triển rừng, chế biến lâm sản.
“Đề nghị Bộ NN&PTNT xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành liên quan tiếp tục phân bổ nguồn lực để thực hiện các chính sách đầu tư phát triển, bảo vệ rừng, chế biến lâm sản; Bộ NN&PTNT báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021 – 2025 để có cơ sở thu hút đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực nông nghiệp”, ông Nghĩa nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Đấu giá biển số sáng 18/1: Biển ngũ quý 7 của Hải Dương giá 2,8 tỷ đồng
- ·Top xe sedan giá rẻ bán chạy tháng 10: Toyota Vios suýt bắt kịp Hyundai Accent
- ·Đấu giá biển số sáng 20/1: Biển ngũ quý 9 TP.HCM thua biển Hà Nội, chỉ 20,56 tỷ
- ·Microsoft sắp phát hành bộ lập trình cho kính thực tế ảo HoloLens
- ·Không dùng đến ô tô trong dịp Tết Nguyên Đán, nên cho thuê hay 'đắp chiếu'?
- ·8 cách nhận biết ngoại thất ô tô đã bị sơn lại khi mua xe cũ
- ·Nóng trên đường: Hiểm hoạ 'trên trời rơi xuống', cẩn thận đến đâu cũng khó đỡ
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Ô tô tồn kho năm 2022 hết hàng, đại lý bắt đầu cắt giảm ưu đãi
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Đấu giá biển số sáng 10/1: Biển ngũ quý 3 của Bình Dương giá gần 3 tỷ đồng
- ·Sốt ruột vượt ô tô đi chậm, tài xế lái non quyết 'bứt tốc', lật nghiêng cả xe
- ·Siêu xe McLaren 570S từng của Cường Đô la ra sao sau 8 năm về Việt Nam?
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Tài xế BMW gắn thiết bị che biển số tự động nhận 'án phạt' nặng
- ·Tai nạn cao tốc Cam Lộ
- ·Đấu giá biển số sáng 29/12: Biển 'phát lộc' của Hà Nội trúng với giá hơn 3,7 tỷ
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Đấu giá biển số chiều 25/1: Biển 30K