【keo bỉ】Phải thông báo định kỳ về sức khỏe của học sinh
Thực hiện kiểm tra sức khỏe vào đầu năm học để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe: Đo chiều cao,ng bkeo bỉ cân nặng đối với trẻ dưới 36 tháng tuổi; đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, thị lực đối với học sinh từ 36 tháng tuổi trở lên. Đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồ tăng trưởng, theo dõi sự phát triển thể lực cho trẻ dưới 24 tháng, mỗi tháng một lần và cho trẻ em từ 24 tháng đến 6 tuổi mỗi quý một lần; theo dõi chỉ số khối cơ thể (BMI) ít nhất 2 lần/năm học để tư vấn về dinh dưỡng hợp lý và hoạt động thể lực đối với học sinh phổ thông.
Thường xuyên theo dõi sức khỏe học sinh, phát hiện giảm thị lực, cong vẹo cột sống, bệnh răng miệng, rối loạn sức khỏe tâm thần và các bệnh tật khác để xử trí, chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định và áp dụng chế độ học tập, rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe. Phối hợp với các cơ sở y tế có đủ điều kiện để tổ chức khám, điều trị theo các chuyên khoa cho học sinh. Sơ cứu, cấp cứu theo quy định hiện hành của Bộ Y tế. Tư vấn cho học sinh, giáo viên, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh về các vấn đề liên quan đến bệnh tật, phát triển thể chất và tinh thần của học sinh; hướng dẫn cho học sinh biết tự chăm sóc sức khỏe; trường hợp trong trường học có học sinh khuyết tật thì tư vấn, hỗ trợ cho học sinh khuyết tật hòa nhập.
Hướng dẫn tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm, phù hợp với đối tượng và lứa tuổi đối với các trường có học sinh nội trú, bán trú. Phối hợp với cơ sở y tế địa phương trong việc tổ chức các chiến dịch tiêm chủng, uống vắc-xin phòng bệnh cho học sinh. Thông báo định kỳ tối thiểu 1 lần/năm học và khi cần thiết về tình hình sức khỏe của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh. Nhân viên y tế trường học đánh giá tình trạng sức khỏe học sinh vào cuối mỗi cấp học để làm căn cứ theo dõi sức khỏe ở cấp học tiếp theo. Lập và ghi chép vào sổ khám bệnh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh.
Thường xuyên kiểm tra, giám sát các điều kiện học tập, vệ sinh trường lớp, an toàn thực phẩm, cung cấp nước uống, xà phòng rửa tay. Chủ động triển khai các biện pháp và chế độ vệ sinh phòng, chống dịch và các hướng dẫn khác của cơ quan y tế. Tổ chức triển khai các chương trình y tế, phong trào vệ sinh phòng bệnh, tăng cường hoạt động thể lực, dinh dưỡng hợp lý, xây dựng môi trường không khói thuốc lá, không sử dụng thức uống có cồn và các chất gây nghiện.
P.V
(责任编辑:La liga)
- ·Lợi nhuận nghìn tỉ, từ 1/10 vé số miền Nam tăng doanh số phát hành lên 130 tỉ đồng/kỳ
- ·Phim Việt vẫn thu hút khán giả, nếu… hay
- ·Chương trình “Hành trình từ trái tim” tặng sách cho sinh viên, học sinh Bình Dương
- ·Dầu Tiếng: Tổ chức hội thi Hát bài bản tài tử
- ·Giám đốc Công an tỉnh Long An – Lâm Minh Hồng chúc tết các đơn vị làm nhiệm vụ trên biên giới
- ·Trần Hạnh Minh Phương: “Đi và viết, cuộc sống phong phú hơn”
- ·Mua chút tình người…
- ·Tài xế đạp nhầm chân phanh, xe bán tải trượt dài, đâm lật ô tô con
- ·Cưới xong...mẹ chồng bắt mình trả lại vàng
- ·3 cách xua đi khí xấu cho nhà để trống lâu ngày
- ·Sáng sớm 10/4, giá vàng thế giới tiếp tục chạm mức kỷ lục mới
- ·Hơn 10 vạn lượt khách tham quan, xin chữ tại Văn Miếu
- ·Hội thi Tình khúc vượt thời gian TX.Thuận An năm 2018: Bồ Thành Trung đoạt giải nhất
- ·Chung kết Hội thi Tiếng hát Sơn Ca Bình Dương năm 2017: Bùi Ngọc Ánh đoạt giải nhất
- ·Bỏ vợ theo bồ vì cô ấy mang thai quý tử
- ·Khai mạc Hội diễn nghệ thuật quần chúng TP.Thủ Dầu Một năm 2017
- ·Bế mạc Liên hoan văn nghệ, thể thao các trung tâm văn hóa
- ·Hội thi múa hiện đại Bình Dương lần IV: Black Sun đoạt giải nhất
- ·Long An: Không để xảy ra các hành vi phản cảm, các tệ nạn mê tín dị đoan trong mùa lễ hội
- ·Thu hút gần 90 thí sinh tham gia