【bong da ty le 88】Quyết tâm nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện than
Hội thảo là dịp để các doanh nghiệp cơ khí,ếttâmnộiđịahóathiếtbịnhàmáynhiệtđiệbong da ty le 88 các cơ quan quản lý, các nhà khoa học chia sẻ kinh nghiệm quý báu trong việc xây dựng nguồn nhân lực, năng lực cần thiết để tham gia vào quá trình thiết kế, chế tạo các thiết bị cho nhà máy nhiệt điện… với mục tiêu cuối cùng là tạo ra một số doanh nghiệp đủ khả năng để tham gia vào thiết kế, chế tạo một số hệ thống thiết bị cho nhà máy nhiệt điện đốt than trong thời gian tới.
Đặc biệt, sau hơn 7 năm thực hiện Quyết định 1791/QĐ-TTg về cơ chế thực hiện thí điểm thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị các nhà máy nhiệt điện được xây dựng và đưa vào vận hành giai đoạn 2012 - 2025 và hơn 3 năm thực hiện dự án khoa học và công nghệ “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy khoảng 600 MW”, cần nhìn nhận, đánh giá những điểm được và chưa được trong quá trình thực hiện, từ đó để có những giải pháp hợp lý nhằm tiếp tục triển khai công việc đáp ứng yêu cầu đề ra.
Phát biểu tại hội thảo, Tiến sĩ Phan Đăng Phong, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí cho biết, nội địa hóa thiết bị được xem như một giải pháp quan trọng để thúc đẩy ngành cơ khí chế tạo trong nước phát triển và làm chủ công nghệ mới. Trong thời gian qua, các doanh nghiệp cơ khí đã và đang nỗ lực hết mình để nâng cao năng lực thiết kế, chế tạo thiết bị cho các nhà máy nhiệt điện cũng như vượt qua các khó khăn để tìm kiếm công việc, địa chỉ ứng dụng kết quả nghiên cứu và đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.
Điển hình, với mục tiêu từng bước làm chủ công nghệ và tiến tới nội địa hóa hoàn toàn các thiết bị trong nhà máy nhiệt điện đốt than, Viện Nghiên cứu Cơ khí được Bộ Công Thương và Bộ Khoa học và Công nghệ giao chủ trì thực hiện đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, tổ hợp và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Sau hơn 5 năm thực hiện, dưới sự chỉ đạo và định hướng của lãnh đạo viện, sự nỗ lực của các nhà khoa học trong và ngoài viện, hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 đã và đang hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, được chủ đầu tư và Tổng thầu EPC đánh giá cao.
Tiến sĩ Phan Đăng Phong, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí phát biểu |
Một dẫn chứng khác, nếu trước đây, trong các nhà máy nhiệt điện than, xi măng đã xây dựng, thiết bị lọc bụi tĩnh điện đều do các nhà thầu nước ngoài cung cấp. Nhưng với sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Công Thương từ chương trình KH&CN cấp nhà nước, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã thực hiện thành công dự án “Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo, chế tạo thử nghiệm lọc bụi tĩnh điện 1.000.000 Nm3/h với tỷ lệ nội địa hóa lên đến 90% về khối lượng, chất lượng sản phẩm lọc bụi tĩnh điện tương đương tiêu chuẩn châu Âu, G7. Sản phẩm thiết bị lọc bụi tĩnh điện đã được ứng dụng trực tiếp cho các dự án nhiệt điện Vũng Áng 1, Thái Bình 1 và đang cung cấp cho nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 2, đồng thời đã xuất khẩu đi Myanmar cũng như cung cấp phụ tùng thay thế cho các nhà máy nhiệt điện, xi măng.
Bên cạnh đó, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải khói cho các nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến 600 MW”; Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 (EVNPECC1) thực hiện đề tài “Lập thiết kế kỹ thuật cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW” từ năm 2016. Sau hơn 3 năm đã thu được nhiều kết quả đáng ghi nhận, nhiều chuyên đề được nghiên cứu và bảo vệ, bước đầu áp dụng phần mềm thiết kế vào thiết kế kỹ thuật hệ thống xử lý nước của Nhà máy Nhiệt điện Hải Hà có công suất 300 MW…
Theo đánh giá của các chuyên gia tại hội thảo, việc triển khai dự án khoa học và công nghệ “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy khoảng 600 MW” cũng như các đề tài thuộc dự án này đã thể hiện quyết tâm lớn của Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Nghiên cứu cơ khí, các nhà khoa học và doanh nghiệp tham gia trong quá trình nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế hệ thống, đồng bộ một nhà máy nhiệt điện đốt than công suất đến 600 MW, nhưng qua thực tế đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện trong một vài năm gần đây, chúng ta đã từng bước nắm bắt được công nghệ, thiết kế, chế tạo và thu được nhiều kinh nghiệm trong quản lý dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than…
(责任编辑:World Cup)
- ·Giám đốc quỹ tín dụng ‘ôm’ 50 tỷ bỏ trốn: Ngân hàng Nhà nước nói gì
- ·Hợp tác phát triển nền tảng tích hợp logistics và thương mại điện tử cho SME
- ·Cao Bằng: Hỗ trợ nông dân ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất
- ·Phát triển các tiện ích, hệ sinh thái du lịch thông minh
- ·Rùa Hồ Gươm khổng lồ ở Sơn Tây được phát hiện, vây lưới bắt như thế nào
- ·Cứ 2 trẻ thì có 1 trẻ nghỉ học vì đau răng
- ·Nghiện món triệu quý ông mê, người đàn ông Hà Nội phải nạo nửa mặt vì ung thư
- ·Nikkei: Sản xuất của Việt Nam tăng trưởng trở lại
- ·Bộ Công Thương chủ động hỗ trợ tiêu thụ quả vải
- ·Tạm giam 5 bác sĩ, nhân viên y tế của BV tỉnh Hà Nam
- ·Cần thiết tăng tốc và thúc đẩy Chính phủ điện tử
- ·Khó áp dụng mức hiệu suất tối thiểu cho động cơ điện theo tiêu chuẩn mới
- ·Luật Công nghiệp Công nghệ số sẽ mở ra cơ hội giao dịch tài sản số hợp pháp
- ·Tưởng con béo mập, bé 17 tháng ở Tuyên Quang phải nhập viện gấp
- ·TP.HCM huy động được hơn 1,6 tỷ hỗ trợ nạn nhân vụ cháy chung cư Carina Plaza
- ·Nuôi dưỡng thị lực tốt để chinh phục nghề nghiệp tương lai
- ·Sẽ rút dần xăng A92 để bán E5?
- ·Các nghị sỹ Mỹ trình Nghị quyết bỏ áp quy định mới về cá da trơn
- ·Chợ thuốc Hapulico: QLTT làm rõ hiện tượng ‘không bán khẩu trang, nước rửa tay, xin miễn hỏi’
- ·Cải thiện hói đầu, rụng tóc bằng các nguyên liệu tự nhiên tại nhà