【botafogo sp】Nỗ lực với cuộc chiến phòng lây bệnh hiv cho trẻ nhỏ
Nếu một trẻ sinh ra từ người mẹ nhiễm HIV thì trẻ có nguy cơ cao nhiễm HIV khi không được điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con. Trái lại,ỗlựcvớicuộcchiếnphnglybệnhhivchotrẻnhỏbotafogo sp nếu thai phụ được phát hiện sớm nhiễm HIV, được điều trị ARV và khi con sinh ra được điều trị dự phòng sẽ giảm rất nhiều nguy cơ lây nhiễm căn bệnh này cho con.
Xét nghiệm HIV tự nguyện cho thai phụ là cần thiết để dự phòng lây truyền bệnh cho con của họ nếu có.
Cao điểm truyền thông
Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con hàng năm có thể xem là đợt cao điểm để tất cả các địa phương đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm phòng bệnh HIV lây qua đường từ mẹ sang con. Kết thúc Tháng cao điểm năm 2017 (diễn ra trong tháng 6) đã có hàng trăm nghìn lượt người dân được tiếp cận thông tin về căn bệnh HIV và lợi ích khi xét nghiệm HIV ở thai phụ,… Ông Lương Văn Mỹ, cán bộ phụ trách Chương trình phòng, chống HIV/AIDS xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, cho biết: “Năm nay, hoạt động truyền thông được chúng tôi thực hiện lồng ghép vào chiến dịch tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh, đồng thời tuyên truyền nhóm, tuyên truyền trên loa phát thanh, tuyên truyền tại các buổi tổ chức tiêm chủng ở trạm y tế vào ngày 4 hàng tháng. Nhờ vậy, đa số thai phụ ý thức được việc xét nghiệm HIV là cần thiết. Trong số thai phụ được tư vấn có khoảng 90% thai phụ đồng ý làm xét nghiệm HIV tự nguyện. Trước giờ, trên địa bàn xã chưa phát hiện trường hợp thai phụ nhiễm HIV”.
Huyện Phụng Hiệp là địa bàn đông dân cư và là địa bàn có số người nhiễm HIV nhiều nhất tỉnh hiện nay, nên hoạt động truyền thông luôn được đặc biệt quan tâm. Bà Nguyễn Thị Phương Hồng Trúc, cán bộ Chương trình phòng, chống HIV/AIDS, Trung tâm Y tế huyện Phụng Hiệp, chia sẻ: “Trong tháng cao điểm chúng tôi thực hiện nhiều hình thức truyền thông, như: mít-tinh ở xã, truyền thông nhóm, truyền thông trực tiếp, triển khai tuyên truyền trong các hội, đoàn thể,… đã tuyên truyền cho hàng nghìn lượt người tham dự. Ngoài ra, đã tư vấn và có 153 thai phụ làm xét nghiệm HIV, không có người nào nhiễm HIV”. Hoạt động tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV cho thai phụ không chỉ thực hiện trong tháng cao điểm mà được duy trì thường xuyên. Năm tháng trước đó, huyện có tổng số trên 750 thai phụ được làm xét nghiệm HIV.
Hoạt động truyền thông cũng được đặc biệt quan tâm ở thị xã Ngã Bảy. Ông Trần Minh Đông, cán bộ Chương trình phòng, chống HIV/AIDS, Trung tâm Y tế thị xã Ngã Bảy, cho biết: “Qua tháng cao điểm có trên 12.000 lượt người được tuyên truyền và 288 thai phụ làm xét nghiệm HIV tự nguyện, không có thai phụ nhiễm HIV. Trong số những trường hợp nhiễm HIV đang được quản lý ở địa bàn thị xã hiện có 4 thai phụ đang được điều trị ARV, chúng tôi cũng đã tư vấn cho các thai phụ này khi sinh con nên đến các cơ sở có thuốc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con để trẻ được uống thuốc ngay sau khi chào đời”.
Còn không ít khó khăn
Khó khăn về kinh phí là vấn đề được nhiều địa phương đề cập, với khó khăn này sẽ làm hạn chế hiệu quả của các hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con ở các địa phương. Bà Nguyễn Thị Phương Hồng Trúc, cán bộ Chương trình phòng, chống HIV/AIDS, Trung tâm Y tế huyện Phụng Hiệp, cho biết thêm: “Trong 6 tháng đầu năm theo thống kê huyện có trên 1.600 thai phụ, nhưng số làm xét nghiệm chỉ mới hơn một nửa, số còn lại chưa làm xét nghiệm thì nguy cơ vẫn còn”. Cùng chung ý kiến với bà Trúc, ông Trần Minh Đông, cán bộ Chương trình phòng, chống HIV/AIDS, Trung tâm Y tế thị xã Ngã Bảy, nói: “Không có đủ kinh phí sẽ làm các hoạt động truyền thông đôi khi không đạt theo mong muốn của mình”.
Trên thực tế, không ít thai phụ chưa quan tâm và nghĩ việc xét nghiệm HIV tự nguyện khi mang thai là không cần thiết. Chị Lương Thị Cẩm Tú, ở phường III, thành phố Vị Thanh, cho biết: “Mình nghĩ hai vợ chồng đều không bị nhiễm HIV nên không cần làm xét nghiệm”. Chị Tú mới sinh con đầu lòng, tuy nhiên, việc tiếp cận thông tin tư vấn về căn bệnh HIV và lợi ích khi xét nghiệm HIV tự nguyện trong khi mang thai cũng còn rất hạn chế.
“Bệnh HIV trước giờ dù đã tích cực tuyên truyền, nhưng vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử vẫn còn trong cộng đồng nên một số trường hợp còn lo ngại lỡ xét nghiệm có bị bệnh sẽ bị xa lánh. Tuy nhiên, dù cán bộ đã giải thích rõ là mọi thông tin được giữ bí mật, nhưng nhiều thai phụ vẫn không đồng ý làm xét nghiệm”, bà Nguyễn Thị Thúy Hồng, cán bộ Chương trình phòng, chống HIV/AIDS huyện Long Mỹ, chia sẻ như thế.
Hiện tại, theo thông tin từ Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, lũy tích trẻ nhiễm HIV là 40 trẻ, trong đó, cao nhất là huyện Châu Thành A với 10 trẻ. Nhưng 6 tháng đầu năm nay không có trường hợp nào là trẻ em nhiễm HIV mới. Đây là một kết quả phấn khởi trong cuộc chiến phòng lây truyền HIV cho trẻ nhỏ.
Bài, ảnh: HỒNG DIỄM
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vietcombank: Dấu ấn 60 năm thắp sáng niềm tin, vươn ra biển lớn
- ·'Nữ giảng viên cơ bắp' gây sốt mạng xã hội ở Trung Quốc
- ·Bài toán siêu khó, chỉ 1% người giải được
- ·Đào tạo gắn với thực tiễn, 98% sinh viên ĐH FPT Hà Nội tốt nghiệp có việc ngay
- ·Xây dựng vùng nguyên liệu cây ăn quả và hiệu quả bước đầu
- ·Từ người chăn trâu trở thành quân sư kiệt xuất cho chúa Nguyễn, ông là ai?
- ·Bài toán siêu khó, chỉ 1% người giải được
- ·Nộp bài thi sớm để về bê gạch thuê, nam sinh vẫn đỗ đại học top đầu thế giới
- ·Thế giới cần 4.000 tỷ USD mỗi năm để chuyển đổi năng lượng tái tạo
- ·Tạm đình chỉ hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Sa Pa
- ·Tăng cường hợp tác đào tạo nhân lực chất lượng cao giữa Việt Nam và Nhật Bản
- ·Thêm nhiều trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025
- ·Ông Vương Tấn Việt dùng bằng cấp ba bổ túc văn hóa không hợp pháp
- ·Xô xát trong trường học, 2 thầy cô cùng gửi đơn đến cơ quan công an
- ·Giảm gần 700 đồng, giá xăng RON95
- ·Nâng cao nhận thức cho sinh viên trên không gian mạng
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Chếnh choáng' hay 'chuếnh choáng'?
- ·'Nữ giảng viên cơ bắp' gây sốt mạng xã hội ở Trung Quốc
- ·Đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn và một số ngành công nghệ số cốt lõi
- ·Thần đồng 10 tuổi đỗ đại học, 12 tuổi nhận đề cử Nobel Hòa bình