【ket qua giai vo dich phap】Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất bột giấy
Nhằm đánh giá khả năng sản xuất bột giấy sinh học của một số chủng enzyme được phân lập và nuôi cấy trong nước,Ứngdụngcôngnghệsinhhọctrongsảnxuấtbộtgiấket qua giai vo dich phap Công ty TNHH Viện Công nghệ giấy và Xenluylô đã tiến hành một số thí nghiệm xử lý nguyên liệu bằng chế phẩm enzyme.
Sản xuất bột giấy bằng phương pháp sinh học là quá trình sử dụng các loại vi sinh vật để xử lý nguyên liệu thực vật, phân hủy lignin và các chất vô cơ để thu được xơ sợi xenluylô.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất bột giấy
Trong quá trình sản xuất bột giấy hiện nay ở Việt Nam, để phá vỡ cấu trúc của gỗ, giải phóng các xơ sợi, các phương pháp cơ học và hóa học được áp dụng phổ biến hơn cả. Tuy phương pháp hóa học cho bột giấy có độ bền cao nhưng hiệu suất thấp và đặc biệt là phát thải vào môi trường một lượng lớn các chất gây ô nhiễm. Phương pháp thu bột giấy bằng cơ học thì cho hiệu suất cao nhưng độ bền của giấy lại thấp và tiêu hao nhiều năng lượng.
Mới đây, Công ty TNHH Viện Công nghệ giấy và Xenluylô đã tiến hành một số thí nghiệm xử lý nguyên liệu bằng chế phẩm enzyme được phân lập và nuôi cấy trong nước.
Nguyên liệu dùng để nghiên cứu là bột giấy hóa – cơ chưa tẩy trắng từ gỗ keo lai và rơm rạ lúa nếp. Ngoài ra, đơn vị này cũng tiến hành phân tích bột giấy sinh học và bột giấy sinh học tẩy trắng từ cỏ Long Tu – Trung Quốc. Kết quả cho thấy, bột giấy sinh học từ cỏ Long Tu có thể sử dụng để sản xuất các loại bao bì công nghiệp như giấy làm lớp sóng, lớp đế của các-tông lớp mặt; bột giấy sinh học tẩy trắng từ cỏ Long Tu có thể sử dụng cho sản xuất giấy in và giấy viết.
GS. Trương Kiện, Tổng giám đốc, Tổng công trình sư Công ty TNHH Công nghệ Tiền Đạo - người đã thành công trong việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất bột giấy tại Trung Quốc - cho biết, làm bột giấy từ rơm rạ theo phương pháp truyền thống không những gây ô nhiễm môi trường mà còn làm tiêu hao lượng lớn tài nguyên như nước, điện, than. Trong khi đó phương pháp sản xuất bột giấy bằng phương pháp sinh học có thể tiết kiệm lượng lớn năng lượng, quá trình xử lý chất thải, giá thành sản xuất thấp hơn nhiều so với công nghệ làm bột giấy bằng phương pháp truyền thống. Sản xuất bột giấy bằng phương pháp sinh học còn tạo công ăn việc làm cho nhiều nông dân, góp phần phát triển kinh tế nông thôn một cách bền vững.
Lượng tiêu thụ bột giấy ở nước ta hàng năm rất lớn nhưng sản xuất bột giấy trong nước chỉ đáp ứng được 37% nhu cầu, còn lại vẫn phải nhập khẩu. Hiện cả nước còn khoảng 35% doanh nghiệp sản xuất giấy nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều năng lượng và nước, gây ô nhiễm môi trường. Ứng dụng mới này kỳ vọng ngoài việc đáp ứng về số lượng mà còn đáp ứng chất lượng mặt hàng này.
Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm tăng năng suất bưởi Đại Minh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Khởi công cao tốc Biên Hòa
- ·Bình Định: Gấp rút bàn giao mặt bằng cho các dự án trọng điểm
- ·Lý luận của C. Mác về đấu tranh giai cấp và ý nghĩa thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·“Vụng tay” quản lý dự án đường nối hai tuyến cao tốc phía Bắc
- ·Nhân rộng các mô hình, điển hình “Dân vận khéo”
- ·Nông dân Phong Điền làm theo gương Bác
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Trà Vinh tăng cường thu hút đầu tư, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế
- ·Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- ·Khánh Hòa muốn xây dựng Trung tâm điều hành giao thông công cộng
- ·Quảng Ngãi với cơ hội khai thác mỏ kim cương từ hạ tầng kết nối
- ·Hải Phòng xúc tiến đầu tư với các doanh nghiệp phụ trợ của Tập đoàn LG
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Dự án năng lượng tái tạo rơi vào bế tắc
- ·Góc nhìn mới về thuế tiêu thụ đặc biệt
- ·Đầu tư hơn nữa để thúc đẩy tăng trưởng
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Bộ Kế hoạch và Đầu tư nêu quan điểm về đề xuất giải quyết các tồn tại của 8 dự án BOT