【kqbd macao】2 bệnh nhân viêm phổi nặng nghi lây từ cúm gà
Theệnhnhânviêmphổinặngnghilâytừcúmgàkqbd macaoo báo cáo của Bộ Y tế, 2 trường hợp nói trên nghi nhiễm cúm gia cầm H5N1. Hiện Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ và các đơn vị đã xử lý theo quy định, đã thực hiện điều tra và lấy mẫu, dự kiến sẽ có kết quả trong tuần tới.
Tại nơi phát hiện 2 trường hợp nghi nhiễm cúm, y tế dự phòng địa phương cũng đã tiến hành khử trùng môi trường và đang theo dõi sức khoẻ những người tiếp xúc gần với 2 bệnh nhân.
Bệnh nhân nghi nhiễm cúm gia cầm điều trị cách ly tại BV Nhiệt đới TP.HCM. Ảnh: Nguyên Mi |
Nếu kết quả xét nghiệm dương tính, đây sẽ là 2 trường hợp đầu tiên nhiễm cúm gia cầm trở lại sau 4 năm Việt Nam khống chế dịch thành công trên người.
Ca cúm gia cầm đầu tiên tại Việt Nam ghi nhận vào cuối năm 2003, và liên tiếp 10 năm sau đó đã có 64 người tử vong vì nhiễm cúm.
Phía Bộ NN&PTNT cho biết, hiện cả nước chưa phát hiện ổ dịch cúm gia cầm nào, song nguy cơ xâm nhiễm các chủng virus cúm gia cầm vào Việt Nam là rất cao, nhất là tại các tỉnh giáp biên giới với các nước. Kết quả giám sát cũng cho thấy tỉ lệ lưu hành virus cúm gia cầm type A/H5N1 và A/H5N6 tương đối cao, trung bình khoảng 5%.
PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, các chủng cúm A như H5N1, H7N9... là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus cúm A(H5N1), cúm A(H7N9), thường từ gia cầm và chủ yếu từ gà lây sang người.
Bệnh lây truyền qua đường hô hấp, qua tiếp xúc trực tiếp với gia cầm, phân gia cầm, sản phẩm từ gia cầm, vật dụng, môi trường bị nhiễm mầm bệnh, qua ăn thịt, sản phẩm gia cầm chưa được nấu chín.
Biểu hiện của bệnh thường là sốt, ho, mệt mỏi, đau họng, đau người, đau cơ... Bệnh thường diễn biến nhanh và có thể dẫn đến tử vong. Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có vắc xin phòng bệnh cho người.
Do đó, để phòng chống cúm gia gia cầm, Bộ Y tế khuyến cáo người dân không ăn tiết canh, không ăn gia cầm và các sản phẩm từ gia cầm ốm, chết, không rõ nguồn gốc; bảo đảm ăn chín, uống chín.
Không giết mổ, vận chuyển, mua bán gia cầm và các sản phẩm từ gia cầm ốm, chết hoặc không rõ nguồn gốc.
Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng cho gia cầm theo hướng dẫn của cơ quan thú y. Khi phát hiện gia cầm ốm, chết, phải thông báo ngay cho chính quyền địa phương, cơ quan thú y, trạm y tế xã, phường.
Khi có biểu hiện như: sốt, ho, đau ngực, khó thở và có tiền sử tiếp xúc với gia cầm, phải đến ngay cơ sở y tế để được khám, tư vấn và điều trị kịp thời.
Thúy Hạnh
Hàng loạt dân văn phòng bị virus cúm ‘tấn công’ do thói quen của nhiều người Việt
Cúm có khả năng lây lan cực mạnh nhưng nhiều người Việt vẫn rất “hồn nhiên” khiến bệnh lây lan khắp công sở.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hợp đồng thử việc, NLĐ được quyền lợi gì?
- ·Nông dân cần cẩn trọng trong việc mua bán sầu riêng non
- ·Xã Phương Bình tập trung sản xuất lúa Đông xuân
- ·Lãi suất tiết kiệm ngân hàng giảm xuống dưới mức 6%/năm
- ·Lính nhà giàn
- ·Vì sao gói 120.000 tỷ đồng nhà ở xã hội "bị ế"?
- ·Bài 2: Dùng cát biển làm vật liệu đắp nền cao tốc
- ·Nơi mua sắm, quảng bá hàng hóa tết
- ·Già chọn vợ cũng phải vợ giàu!
- ·Giá cà phê lập đỉnh
- ·Bệnh chồng bệnh, mẹ gõ cửa nhiều nơi không vay được tiền
- ·Huyện Vị Thủy phát triển mô hình nuôi cá ruộng
- ·Trợ lực cho nhà vườn
- ·Xuất khẩu gạo năm 2024, nhiều tín hiệu tốt
- ·Vì hiếm muộn, vợ tôi một mực đòi bỏ cả chồng đại gia
- ·Hoa xuân sẵn sàng “xuống phố”
- ·Năm 2024, dự kiến trồng trên 2 triệu cây lâm nghiệp phân tán
- ·Phụ nữ góp sức xây dựng nông thôn mới
- ·Hành trình gian nan 11 lần phẫu thuật để giữ lại cái chân
- ·Xã Long Bình dồn sức xây dựng nông thôn mới