【termez surkhon】Cuộc đua phát triển robot giao hàng tại Nhật Bản
Trong cuộc thử nghiệm tháng 4 vừa qua,ộcđuapháttriểnrobotgiaohàngtạiNhậtBảtermez surkhon tập đoàn ZMP có trụ sở tại Tokyo đã triển khai thí điểm dịch vụ giao đồ ăn và nước uống bằng robot CarriRo Deli đến một khu căn hộ của người Hàn Quốc. Trước đó, tập đoàn này cũng tiến hành thử nghiệm tại một số trường đại học và nhiều nơi khác tại Nhật Bản.
Robot CarriRo Deli |
Mô hình CarriRo Deli được công bố năm ngoái, cao 109 cm, dài 96 cm, rộng 66 cm, chạy bằng pin và sử dụng các thiết bị cảm biến để di chuyển dựa trên một bản đồ tham khảo. Ngoài khả năng mang tới 50 kg hàng hóa và di chuyển với vận tốc 6 km/h, chú robot này còn có thể nói được những câu ngắn như “Xin chào” và “Xin cảm ơn”. CarriRo Deli được thiết kế với 4 màu đỏ, vàng, xanh và bạc với mỗi màu có một giọng nói khác nhau.
Để khiến cho chú robot có phần giống người hơn và tăng tính tương tác với khách hàng, ZMP đã trang bị mắt bằng đèn LED thêm cho robot. Theo các chuyên gia ZMP, CarriRo Deli là robot giao hàng tự động duy nhất trên thế giới có mắt.
Ngoài ZMP, một số nhà chế tạo robot khác tại Nhật Bản cũng nỗ lực triển khai các hệ thống giao hàng riêng của mình nhằm đáp ứng xu hướng mới. Năm ngoái, công ty Hakobot đã được thành lập với mục đích phát triển robot giao hàng tự động giúp giảm tải cho con người, đặc biệt tại những vùng nông thôn vốn ít người và dân số đang già hóa. Hãng quản lý gian hàng trực tuyến Nhật Bản Rakuten và công ty JD.com của Trung Quốc mới đây nhất trí triển khai tại Nhật Bản “phương tiện đường bộ không người lái” hiện cũng đang được sử dụng tại nhiều nơi ở Trung Quốc.
Các nhà chế tạo tích cực cho ra mắt những robot giao hàng tự động trong bối cảnh số lượng hàng hóa cần vận chuyển gia tăng do xu hướng mua sắm trực tuyến ngày càng phổ biến tại Nhật Bản. Thống kê của Bộ Giao thông nước này cho thấy trong tài khóa 2017, đã có 4,25 tỷ kiện hàng được giao, tăng 5,8% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng năm thứ ba liên tiếp.
Trong khi đó, Nhật Bản cũng đang đối mặt với tình trạng thiếu lao động nghiêm trọng do tỷ lệ sinh giảm và dân số già hóa. Theo Bộ Nội vụ Nhật Bản, tính đến ngày 1/1/2019, dân số Nhật Bản đứng ở mức 124,8 triệu người. Năm 2018, số người ở độ tuổi lao động từ 15 – 64 tuổi giảm 0,28% xuống còn 59,49%. Do thiếu lao động trong nước, các ngành dịch vụ và sản xuất Nhật Bản đang tuyển dụng thêm nhiều lao động nước ngoài, đồng thời tổ chức lại lĩnh vực kinh doanh và ngừng cung cấp một số dịch vụ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bài 2: Xin làm rõ: “Ở khâu nào làm khổ dân”?
- ·Metaverse
- ·Facebook muốn ghi lại toàn bộ cuộc đời người dùng
- ·Xây dựng lộ trình “đổi mới mình” cho khối Tài chính Ngân hàng từ “đám mây” AWS
- ·Tá hỏa vì người yêu giục cưới
- ·'Coin con thỏ' tăng 58 lần sau bài đăng của Elon Musk
- ·5G tại Mỹ ‘treo đầu dê, bán thịt chó’?
- ·Tây Ninh xây nhà máy chế biến nông sản xuất khẩu 1.500 tỷ đồng
- ·Yêu đàn bà có nhiều mối quan hệ…
- ·Apple tự phá vỡ kỷ lục công ty đại chúng giá trị nhất mọi thời đại
- ·Giá vàng hôm nay 28/6/2024: Vàng miếng đứng yên, vàng nhẫn tăng theo thế giới
- ·Vì sao VSH sắp họp ĐHCĐ bất thường?
- ·“Dạ tiệc trắng Vinhomes Imperia”
- ·Ngân hàng Đan Mạch đau đầu vì quá nhiều tiền
- ·Đi đòi nợ bị nhốt vào buồng ngủ…
- ·So sánh sức mạnh đồ họa của MacBook Pro 2021 với đối thủ
- ·Những thiết bị hiện đại chăm sóc gia đình ‘sống xanh’
- ·Mỗi ngày có thêm từ 5
- ·Ngắm những bức ảnh đẹp nhất về đất nước
- ·Hậu Giang đẩy mạnh cải cách hành chính, nỗ lực chuyển đổi số