会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bo g da so】Đổi mới hệ thống chính trị gắn với phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN!

【bo g da so】Đổi mới hệ thống chính trị gắn với phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

时间:2024-12-23 19:26:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:539次

(Tiếp theo k trước)

*NGUYỄN HỒNG TRÀ,Đổimớihệthốngchiacutenhtrịgắnvớiphaacutettriểnnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướbo g da so Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy

BPO - Trong bối cảnh tình hình trong nước và thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, các thế lực thù địch luôn tìm mọi phương kế tấn công chống phá thành quả cách mạng của Đảng và chế độ chính trị của nước ta, đảng bộ các cấp trong tỉnh vẫn vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từng bước nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy, nhất quán tư tưởng trên những vấn đề cơ bản của công cuộc đổi mới, xây dựng, phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh gắn với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối đúng đắn; phê phán các quan điểm sai trái, dân chủ cực đoan, phủ nhận thành tựu của quá khứ...

Phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt 

Trước yêu cầu cấp bách trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ tỉnh Bình Phước đặt ra những yêu cầu cấp thiết củng cố và tăng cường sự thống nhất về chính trị, tư tưởng trong Đảng và nhân dân; kiên định mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa (XHCN), chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; tạo chuyển biến mới trong công tác lãnh đạo và tổ chức đảng. Đồng thời đổi mới công tác cán bộ, làm tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ, nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức cách mạng của cán bộ. Tăng cường giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, giải quyết kịp thời những vấn đề mới phát sinh. Giữ nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ trong nội bộ Đảng, đi đôi với giữ vững kỷ cương và pháp luật; nâng cao năng lực và sức chiến đấu của các tổ chức đảng, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, đảng viên, tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng, thực hiện đúng các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng.

Vận dụng linh hoạt các chính sách của Trung ương, Tỉnh ủy đã có quyết định đầu tư đúng hướng, chủ động xây dựng cơ chế, huy động được nhiều nguồn vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là những công trình trọng điểm, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế phát triển, tăng năng lực sản xuất những ngành trọng điểm như: sản xuất cao su, điều, hồ tiêu; phát triển các ngành dịch vụ và du lịch; tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thực hiện các chương trình kinh tế lớn; tập trung xây dựng hệ thống giao thông nông thôn gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới…


Qua gần 26 năm tái lập, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, toàn dân, toàn quân trong tỉnh đạt được những thành tựu to lớn. Đây là minh chứng về năng lực lãnh đạo của đảng bộ các cấp trong tỉnh với phương châm đúng đắn qua các kỳ đại hội là lấy “Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội”. Đặc biệt những năm qua, Tỉnh ủy luôn quan tâm công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức được đặt ra trong tình hình mới, nhất là từ khi có Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng và kết luận của Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, Quy định số 37-QĐ/TW “Về những điều đảng viên không được làm”.

Tỉnh ủy cũng đã ban hành hàng loạt quy định nhằm thực hiện đồng bộ giữa xây dựng Đảng và xây dựng hệ thống chính trị; giữa xây dựng đạo đức cách mạng và chống chủ nghĩa cá nhân. Qua đó không chỉ ngăn chặn mà từng bước đẩy lùi, xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, tiêu cực, những biểu hiện suy thoái, biến chất trong cán bộ, đảng viên; không chỉ đối với đảng viên và các cấp ủy, tổ chức đảng mà còn mở rộng đối với cán bộ, công chức, viên chức, các cấp chính quyền, cơ quan, đơn vị, địa phương trong toàn hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, nhất là ở các cơ quan thực thi pháp luật, những đối tượng có chức, có quyền, đặc lợi, kể cả các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Đồng thời, yêu cầu cả hệ thống chính trị của tỉnh kiên quyết chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống, “tự chuyển biến”, “tự chuyển hóa”, “tiêu cực” sát với tình hình thực tế của các cơ quan, địa phương, đơn vị trên địa bàn tỉnh.

Trong thời kỳ đổi mới, kế thừa mô hình phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN của Đảng ta, Tỉnh ủy đã xác định: Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước. Những năm qua, nền kinh tế của tỉnh duy trì tốc độ tăng trưởng khá, các địa phương đã phát huy được tiềm lực, thế mạnh, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, các loại hình doanh nghiệp ở địa phương đã và đang phát triển đa dạng, hiệu quả, tăng sức cạnh tranh cùng với các tỉnh trong khu vực Đông Nam Bộ; chính quyền các cấp và các cơ quan chức năng đã lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới, sắp xếp, cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đội ngũ doanh nhân không ngừng lớn mạnh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt kết quả tích cực.

Nền kinh tế chung của tỉnh đã có bước chuyển dịch rõ nét theo hướng công nghiệp hóa, tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ không ngừng nâng lên. Cơ cấu ngành và lĩnh vực; cơ cấu vùng có bước chuyển theo hướng phát huy lợi thế so sánh của ngành, lĩnh vực và vùng, thúc đẩy tăng trưởng đồng bộ của nền kinh tế. Lao động và tư liệu sản xuất đã tăng nhanh về số lượng và chất lượng; các loại hình doanh nghiệp, các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế và chế độ phân phối đã phát triển đa dạng, từng bước tuân thủ các quy luật KTTT và phù hợp điều kiện của các địa phương và tỉnh…

Nhìn lại chặng đường gần 26 năm kể từ ngày Bình Phước được tái lập, có thể khẳng định Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh đã nỗ lực phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để đạt những thành tựu quan trọng và khá toàn diện trên tất cả lĩnh vực. Cơ cấu kinh tế của tỉnh tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng nhanh, kết cấu hạ tầng được tập trung đầu tư và phát huy tác dụng. Thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài tăng nhanh theo hướng công nghệ ngày càng hiện đại. Phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn được thực hiện gắn kết với quá trình đô thị hóa; các thành phần kinh tế thay đổi theo hướng gia tăng khu vực tư nhân và khu vực có đầu tư nước ngoài. Tỉnh ủy đã ban hành và lãnh đạo tổ chức thực hiện nhiều nghị quyết, chủ trương, chính sách kinh tế, kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của tình hình. Những đổi mới về đường lối, quan điểm, chủ trương và phương thức lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh trên các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội là định hướng chính trị cho việc ban hành cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của tỉnh.

Thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Bên cạnh những kết quả đạt được, phát triển KTTT định hướng XHCN ở Bình Phước còn một số hạn chế. Đó là kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu, thiếu bền vững; môi trường kinh doanh chưa thật sự bảo đảm cạnh tranh công bằng, lành mạnh giữa các thành phần kinh tế; công tác quản trị doanh nghiệp còn yếu kém, chưa theo kịp các chuẩn mực quốc tế và chưa đáp ứng yêu cầu của KTTT. Hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp nhà nước đạt hiệu quả thấp, lãng phí, thất thoát nhiều… Để nền kinh tế của tỉnh chuyển nhanh sang hướng công nghiệp và hiện đại phù hợp với xu thế mới, trong thời gian tới, các cấp ủy đảng, chính quyền, các cấp, ngành, địa phương phải tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt một số vấn đề sau:

Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đảng bộ các cấp, các cơ quan, địa phương phải tập trung quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo hướng sản xuất đồng bộ, bền vững và sản xuất hàng hóa. Ưu tiên phát triển kinh tế hộ theo hướng là chủ thể độc lập trong sản xuất nông nghiệp. Tập trung phát triển thế mạnh kinh tế trang trại ngày càng đa dạng. Khuyến khích các doanh nghiệp nông nghiệp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh của địa phương. Tiếp tục cơ cấu ngành kinh tế chuyển nhanh sang hướng công nghiệp và hiện đại. Quan tâm phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ góp phần thúc đẩy quá trình đô thị hóa, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.


Khuyến khích việc phát triển và liên kết kinh tế vùng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội góp phần bảo đảm tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy sự tiến bộ của các lĩnh vực văn hóa, xã hội, giảm nhẹ thiên tai, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền, khắc phục tình trạng bất bình đẳng về thu nhập để xây dựng ngày càng vững mạnh nền KTTT định hướng XHCN và thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Kết hợp cả 3 yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa để đưa Bình Phước phát triển không ngừng, thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước đi lên.

Các cấp ủy đảng thực hiện tốt nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo và quản lý cán bộ theo chế độ tập thể, đảm bảo dân chủ tạo được những chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ chính trị. Tỉnh ủy và các cấp ủy luôn quan tâm chỉ đạo việc xây dựng và củng cố khối đoàn kết nhất trí. Kiên quyết chỉ đạo đấu tranh với những biểu hiện vô tổ chức, vô kỷ luật; chấn chỉnh, khắc phục các biểu hiện gây mất đoàn kết nội bộ; giữ vững và phát huy tư cách người đảng viên cộng sản.

Tùy mức độ thực hiện khác nhau, các cấp ủy đổi mới trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị. Chú trọng xây dựng, cải tiến lề lối làm việc và nội dung sinh hoạt cấp ủy. Đổi mới phương thức, quy trình nắm bắt và xử lý thông tin, ra nghị quyết hoặc quyết định xây dựng mối quan hệ làm việc chặt chẽ giữa cấp ủy, chính quyền và đoàn thể nhằm đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với mọi hoạt động xã hội; đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo của các tổ chức trong hệ thống chính trị. Tập trung nghiên cứu đổi mới phương thức lãnh đạo của các cấp ủy trên lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội; chú trọng nghiên cứu xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể, có tính thực tiễn và khả thi, phân công thực hiện rõ ràng.

(còn nữa)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tập trung di dời các trang trại, cơ sở chăn nuôi
  • 9 tháng tới, 13.000 căn hộ gia nhập thị trường
  • Tỷ phú “vạn đảo” tấn công thị trường BĐS Việt Nam
  • Một số biện pháp bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy
  • Trên 500 doanh nghiệp tham gia Diễn đàn Kinh tế Việt Nam
  • Huyện Bắc Tân Uyên: Xử lý nhiều trường hợp chạy quá tốc độ trên tuyến ĐT747
  • Rà soát dự án bất động sản:  Sóng ngầm đã nổi!
  • TP.Bến Cát: 6 tháng đầu năm, tai nạn giao thông giảm hai tiêu chí
推荐内容
  • Ninh Bình: Nhận thức của người dân về chuyển đổi số ngày càng được nâng cao
  • Đất nền liền kề, biệt thự lại nhiễm virut tiền chênh
  • Đẩy mạnh thực hiện kết luận sau thanh tra
  • Chủ cơ sở kinh doanh rượu, bia ký cam kết thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Giá heo hơi hôm nay 10/4/2023: Thị trường ế ẩm, giá đìu hiu
  • Đầu cơ địa ốc không ngủ yên