会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đăng nhập lucky88】Giá nhà quá cao, doanh nghiệp đổ tại “chi phí không tên”!

【đăng nhập lucky88】Giá nhà quá cao, doanh nghiệp đổ tại “chi phí không tên”

时间:2024-12-23 18:55:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:592次

Căn hộ vừa túi tiền biến mất,ánhàquácaodoanhnghiệpđổtạichiphíkhôngtêđăng nhập lucky88 người mua nhà phải gánh “chi phí không tên”

Theo HoREA, số doanh nghiệpcó sản phẩm nhà ở đưa ra thị trường trong 3 năm qua không nhiều. Tại TP.HCM, năm 2021 chỉ có 20 doanh nghiệp, năm 2022 chỉ có 25 doanh nghiệp. Riêng 9 tháng đầu năm 2023, chỉ có 13 doanh nghiệp có sản phẩm đưa ra thị trường với tổng cộng 15.020 căn hộ, trong đó có đến 9.969 căn hộ cao cấp, chiếm đến 66,37%, phần còn lại là 5.051 căn hộ trung cấp và không có căn hộ giá vừa túi tiền phù hợp với thu nhập của người dân.  

Thị trường bất động sảnđang rất thiếu loại nhà ở phù hợp với thu nhập của người dân, thậm chí tại TP.HCM đã “vắng bóng”  loại nhà ở bình dân trong 3 năm gần đây. Do đó, vấn đề cấp bách là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tập trung tháo gỡ “vướng mắc pháp lý” để tăng nguồn cung dự ánnhà ở để tăng nguồn cung nhà ở giá vừa túi tiền, nhà ở xã hội phù hợp với thu nhập của người dân và tăng tính cạnh tranh để giảm giá nhà theo quy luật thị trường.

Đối với các dự án nhà ở cao cấp, dự án nhà ở trung cấp, đã có một số doanh nghiệp chủ đầu tưđã thực hiện giảm giá bán nhưng mức độ giảm giá chưa đáng kể, chủ yếu là các chủ đầu tư thực hiện chính sách chiết khấu và khuyến mãi, hậu mãi có lợi cho khách hàng để “cố neo giữ giá”, bởi lẽ chi phí xây dựng, nguyên vật liệu, nhân công, chi phí tài chính, chi phí quản lý đều tăng và có cả “chi phí không tên”.

Chi phí về đất của dự án bao gồm chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền bảo vệ đất lúa (nếu có sử dụng đất lúa) cho Nhà nước. Chi phí về đất chiếm khoảng trên dưới 15% giá thành đối với dự án nhà chung cư; trên dưới 30% đối với dự án nhà phố; trên dưới 20% đối với dự án nhà biệt thự.

Chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng hiện nay thường được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khấu trừ khoảng trên dưới 70% chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra. Phần “chi phí thực còn lại” chưa được khấu trừ thì “bị coi là lợi nhuận” và doanh nghiệp còn phải nộp thêm 20% thuế thu nhập doanh nghiệp, mà cuối cùng đều được tính vào giá bán mà khách hàng “gánh” khi mua nhà.

Chi phí xây dựng chiếm khoảng trên dưới 50% giá thành đối với dự án nhà chung cư, trên dưới 30% giá thành đối với dự án nhà phố, trên dưới 20% giá thành đối với dự án nhà biệt thự và chi phí xây dựng có xu thế tăng như 1m2 sàn xây dựng nhà chung cư lên đến 12-13 triệu đồng/m2 so với trước đây chỉ khoảng 7-8 triệu đồng/m2.

Chi phí tài chính gồm lãi vay tín dụng và trả lãi các nguồn huy động vốn khác thường chiếm khoảng trên dưới 10% giá thành.

Chi phí quản lý thường chiếm khoảng trên dưới 5% giá thành.

Tất cả các chi phí trên đây được tính toán trong điều kiện thị trường bình thường đối với dự án nhà ở thương mại được thực hiện “trơn tru” trong thời gian trung bình 3 năm, nếu bị kéo dài do “vướng mắc pháp lý” như thực tế đã xảy ra trong các năm qua thì tổng chi phí đầu tư bị “đội vốn” lên rất nhiều, vừa gây ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung dự án dẫn đến thiếu hụt nguồn cung nhà ở, dẫn đến tình trạng rất thiếu dự án nhà ở giá vừa túi tiền phù hợp với thu nhập của người dân.

Chi phí “không tên” do không hợp lệ nên không được tính vào chi phí đầu tư, nhưng cuối cùng đều được tính vào giá bán mà khách hàng “gánh chịu” khi mua nhà.

Ngoài ra, HoREA cũng nhận thấy, các năm qua do “vướng mắc pháp lý” nên rất thiếu nguồn cung dự án nhà ở dẫn đến hiện tượng một số dự án nhà ở “may mắn” được phê duyệt và triển khai thực hiện thì có trường hợp dự án theo mục tiêu ban đầu là dự án nhà ở bình dân, dự án nhà ở trung cấp đã được doanh nghiệp chủ đầu tư “tút” lại, chuyển thành dự án nhà ở với “mác” nhà ở cao hơn, thậm chí “đánh vống” là nhà ở cao cấp để “tối đa hóa lợi nhuận”, nên thị trường bất động sản thiếu hẳn loại nhà ở bình dân giá vừa túi tiền phù hợp với thu nhập của người dân. 

Đồng thời, thì trường cũng rất thiếu nhà ở xã hội do việc đầu tư xây dựng dự án nhà ở xã hội cũng gặp “vướng mắc pháp lý”, mà thủ tục đầu tư xây dựng dự án nhà ở xã hội còn khó hơn cả dự án nhà ở thương mại.  

Đề nghị ban hành “Đề án phát triển nhà ở thương mại giá thấp”

Để tạo nguồn cung nhà giá thấp, HoREA đề nghị Chính phủ sớm thông qua Nghị quyết triển khai “Đề án phát triển nhà ở thương mại giá thấp”với các cơ chế, chính sách ưu đãi về tiền sử dụng đất, thuế, tín dụng, để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư các dự án nhà ở thương mại có mức giá căn hộ không quá 20 triệu đồng/m2 ở các tỉnh và không quá 22-25 triệu đồng/m2 ở các đô thị loại I, đô thị đặc biệt, như các Văn bản đề xuất của Hiệp hội, số 60/2020/CV-HoREA ngày 29/05/2020 và số 65/2020/CV-HoREA ngày 15/06/2020, để tăng nguồn cung nhà ở thương mại giá thấp, góp phần kéo giảm giá nhà ở thương mại.

Hiệp hội đề nghị các tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản thực hiện giảm giá bán sản phẩm nhà ở, giảm bớt kỳ vọng lợi nhuận, không “neo giữ giá cao”, tăng chiết khấu và có các chính sách khuyến mãi, hậu mãi nhằm kích cầu tiêu dùng trên thị trường bất động sản để tăng “niềm tin thị trường”, tạo dòng tiền và thanh khoản cho doanh nghiệp theo kinh nghiệm của ông bà ta là “thà bán lỗ còn hơn vay lời”.

Hiệp hội cũng đề nghị các tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản cần chuyển hướng đầu tư về phân khúc nhà ở bình dân giá vừa túi tiền phù hợp với thu nhập của người dân và tham gia thực hiện “Chương trình phát triển ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021-2030” để có thể tiếp cận gói tín dụng 120.000 tỷ đồng với lãi suất thấp hơn 1,5-2% so với lãi suất thương mại thông thường, nhất là đối với các Tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản đã đăng ký tham gia Chương trình này.

Đồng thời, do thị trường bất động sản đang rất thiếu nguồn cung nhà ở, nhất là rất thiếu nguồn cung nhà ở bình dân giá vừa túi tiền và nhà ở xã hội phù hợp với thu nhập của người dân, nên Hiệp hội đề nghị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tập trung tháo gỡ các “vướng mắc pháp lý” để tăng nguồn cung dự án nhà ở để tăng nguồn cung nhà ở trên thị trường là cơ sở để tăng nguồn cung nhà ở bình dân giá vừa túi tiền, nhà ở xã hội và việc tăng nguồn cung nhà ở này sẽ tác động làm “bình ổn” giá nhà theo quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh của thị trường.

Bên cạnh đó, Hiệp hội đề nghị Bộ Xây dựng sớm trình Chính phủ quy định chi tiết “các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng nhà ở” theo quy định tại Điều 34 Luật Nhà ở 2023, để “chuẩn hóa” quy trình, thủ tục hành chính xét duyệt dự án nhà ở thương mại, dự án nhà ở xã hội để rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục đầu tư có sử dụng đất.

Hiệp hội cũng đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét hoàn thiện Đề án Luật Đất đai (sửa đổi) xây dựng cơ chế, chính sách về sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm để thực hiện các dự án bất động sản, trong đó có dự án nhà ở thương mại, dự án nhà ở xã hội bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất với Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản 2023, nhất là các quy định về “đấu giáquyền sử dụng đất”, “đấu thầu dự án có sử dụng đất”, “sử dụng đất để thực hiện dự án phát triển kinh tế- xã hội thông qua việc thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất”, “định giá đất cụ thể để tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất”, “chuyển nhượng dự án, một phần dự án có sử dụng đất”, để tạo điều kiện tiếp cận đất đai thông thoáng cho các nhà đầu tư, bảo đảm thu đúng, thu đủ, không làm thất thu nguồn thu ngân sách nhà nước, không làm thất thoát tài sản công là nguồn lực đất đai và kiến tạo môi trường đầu tư minh bạch. 

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Giá gạo xuất khẩu tăng vọt còn giá càphê tiếp tục lao dốc
  • Sẽ dạy ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong các trường phổ thông
  • Ngày 24
  • Cách tính trợ cấp cho nhà giáo đã nghỉ hưu
  • Xuất khẩu cá tra tháng 5 tăng kỷ lục
  • 5 tiêu chuẩn để trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1
  • 112 nghề trọng điểm sẽ được đào tạo theo chuẩn quốc gia và quốc tế
  • “Năng khiếu không làm nên học sinh giỏi”
推荐内容
  • Bộ Tài chính Hoa Kỳ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ
  • Hồ sơ thi đại học giảm, nông nghiệp soán ngôi kinh tế
  • Vụ HS lạm dụng thuốc ho: Không thể giải quyết từ ngọn
  • Phóng sự ảnh: Trẻ em với những ngày hè
  • Nâng cao hiệu quả triển khai nhiệm vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
  • Thiếu nhi Đồng Xoài thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy