【kết quả bóng đá leipzig】Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Cơ hội lớn cần khơi thông
Trong bối cảnh hiện nay,ịtrườngtráiphiếudoanhnghiệpCơhộilớncầnkhơithôkết quả bóng đá leipzig thị trường này rất cần được thúc đẩy phát triển sớm để giúp doanh nghiệp huy động vốn tốt hơn.
Vẫn đang ở mức “sơ khai”?
Không ai có thể phủ nhận rằng, tiềm năng phát triển của thị trường phát hành TPDN Việt Nam còn rất lớn. Trong khi ở khu vực ASEAN+3 quy mô bình quân là 21,7% GDP, thì thị trường TPDN của Việt Nam mới đạt quy mô 2,5% GDP, thấp hơn so với mục tiêu đặt ra đến năm 2020 là 7% GDP.
Thông tin tại Đề án Hoàn thiện và Phát triển thị trường TPDN Việt Nam đang được Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) lấy ý kiến đóng góp cho biết, thị trường phát hành của Việt Nam tương đối ổn định trong những năm gần đây. Khối lượng phát hành TPDN hàng năm dao động trong khoảng 25.000 đến 30.000 tỷ đồng và không thay đổi nhiều từ năm 2010 đến 2014. Do quy mô tuyệt đối không đổi, nên tỷ trọng khối lượng phát hành hàng năm so với GDP giảm dần.
Cùng với đó, cơ cấu TPDN phát hành cũng còn bất cập. Trong khi nhiều nước tỷ lệ phát hành đại chúng chiếm đa số, thì TPDN tại Việt Nam chủ yếu được phát hành theo hình thức riêng lẻ, chiếm tới gần 99% khối lượng phát hành toàn thị trường. Trong giai đoạn 2013 -2015, chỉ có khoảng 7.000 tỷ đồng TPDN được coi là phát hành ra công chúng, chủ yếu là TPDN chuyển đổi, TPDN phát hành có kèm chứng quyền. (Xem biểu đồ)
Bên cạnh đó, hành lang pháp lý hiện hành của Việt Nam về thị trường phát hành TPDN là tương đối đầy đủ những yêu cầu cần thiết với sự phát triển của thị trường. Nghị định 90/2011/NĐ-CP là văn bản chính định hình thị trường TPDN tại Việt Nam, bao gồm những quy định chung về việc phát hành TPDN. Tuy nhiên, hiện tại phát hành TPDN dưới hình thức đại chúng còn hạn chế, với các luật định liên quan còn chưa đầy đủ, phù hợp. Điều bất cập này hình thành từ hai lý do chính: Tổ chức phát hành TPDN là các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đạt đủ yêu cầu cho việc phát hành đại chúng và phát hành TPDN còn mang hình thức tín dụng.
Hiện nay, ngân hàng thương mại là nhà đầu tư (NĐT) tham gia chính trên thị trường TPDN. Khác với TPCP, TPDN được các ngân hàng xếp vào nhóm tín dụng và thường do bộ phận nhân sự về tín dụng phụ trách. Thị trường do vậy mang nhiều bản chất của thị trường tín dụng hơn là thị trường vốn. Hơn nữa, hiện không có thống kê đầy đủ về giao dịch thứ cấp TPDN nên không rõ tỷ lệ sở hữu của NĐT thay đổi như thế nào sau phát hành.
Về thông tin thị trường, tuy khuyến khích việc minh bạch hóa nhằm bảo vệ NĐT, song tổ chức mô hình hiện tại chỉ khi phát hành đại chúng mới có quy định về công bố thông tin, trong khi đó chủ yếu phát hành là riêng lẻ. Trên thực tế, do không có quy chuẩn về đăng ký thông tin phát hành và quy chuẩn về công bố thông tin liên quan đến nghĩa vụ thực hiện quyền, hoạt động thống kê quy mô thị trường sau phát hành gặp nhiều khó khăn.
Ngoài ra, về giao dịch, khối lượng TPDN được giao dịch trên hai sở giao dịch chứng khoán còn rất ít; trong khi đó, giao dịch trên thị trường OTC hầu như không có thống kê nào chính thức.
Mục tiêu lớn
Theo lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020 sẽ tăng quy mô thị trường từ 2,5% GDP hiện nay lên mức 7% GDP vào năm 2020. Còn về dài hạn, phấn đấu tiệm cận mức bình quân của khu vực ASEAN+3 là 20-25% GDP tới 2030. Về thanh khoản, tỷ trọng quy mô giao dịch/quy mô niêm yết khoảng 0,3 lần.
Do vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp huy động vốn tốt hơn, cần cải cách một cách căn bản cơ chế tổ chức thị trường TPDN, theo hướng gắn hoạt động chào bán, phát hành (trên thị trường sơ cấp) với đăng ký lưu ký và đăng ký giao dịch (trên thị trường thứ cấp). Thiết lập một thị trường TPDN đồng bộ, thống nhất, hiện đại (điện tử hóa) từ khâu phát hành sơ cấp tới khâu giao dịch và thanh toán giao dịch thứ cấp.
Đồng thời, cải cách thủ tục hành chính, điện tử hóa và gắn hoạt động phát hành, kể cả ra công chúng hay phát hành riêng lẻ, với việc đăng ký lưu ký và đăng ký giao dịch. Tổ chức thị trường giao dịch thứ cấp các TPDN trên cơ sở phát huy mô hình tổ chức thị trường TPCP chuyên biệt đã thành công.
Cùng với đó, tăng cường minh bạch hóa thông tin trên thị trường trái phiếu. Xây dựng trung tâm thông tin TPDN tập trung, thống nhất, tích hợp với hệ thống thông tin cấp quốc gia về toàn bộ thị trường trái phiếu Việt Nam, kể cả TPCP.
Mặt khác, thúc đẩy tái cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam; tạo điều kiện đa dạng hóa cơ sở NĐT, thu hút NĐT nước ngoài; đa dạng hóa sản phẩm trên thị trường; từng bước áp dụng các thông lệ, chuẩn mực quốc tế, rút ngắn khoảng cách với các thị trường khu vực, hướng tới triển khai việc kết nối với thị trường trái phiếu khu vực ASEAN+3 vào khoảng cuối năm 2020.
Chu Thái
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Trao học bổng Vingroup cho 190 học sinh, sinh viên
- ·Giá vàng nhẫn 999.9 hôm nay tăng gần 600 ngàn, thị trường bán ra 70,93 triệu đồng/lượng
- ·Rộ tin tướng hàng đầu Ukraine bị thương nặng sau cuộc tấn công của Nga
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Tỷ giá USD ngày 20/12 trung tâm giảm mạnh ngay phiên đầu tuần
- ·Nâng cao chất lượng dạy tiếng Pháp ở cấp tiểu học
- ·Nga phá âm mưu tấn công quan chức cấp cao, Kiev tố Moscow dùng vũ khí 'cấm'
- ·Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- ·Ra mắt từ điển y tế trên mạng
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·Ngân hàng Nhà nước vẫn muốn lãi suất cho vay giảm tiếp trong năm 2022
- ·CEO Biti’s tiết lộ tham vọng giành thị phần từ hàng Trung Quốc
- ·Video sao băng cháy rực bầu trời, gây tiếng nổ lớn ở Australia
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·10 cách thiết kế góc làm việc để giảm stress
- ·Yoga giúp nữ giới ngăn ngừa một số bệnh đặc biệt
- ·Đề xuất 2 phương án pháp lý cho xử lý nợ xấu
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Hải quan Quảng Ninh tiêu hủy hơn 25.000 sản phẩm mỹ phẩm, thuốc lá điện tử