【kqbd ấn độ】Chủng cúm khiến một người ở Bình Định tử vong có nguy hiểm?
Chủng cúm khiến một người ở Bình Định tử vong có nguy hiểm?ủngcúmkhiếnmộtngườiởBìnhĐịnhtửvongcónguyhiểkqbd ấn độ
(Dân trí) - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Định vừa có báo cáo về một trường hợp tử vong do nhiễm cúm A/H1pdm. Đây là một bệnh nhân nam 51 tuổi, có nhiều bệnh lý nền.
Theo Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), trường hợp tử vong này là do nhiễm virus cúm A(H1N1). Bệnh cúm mùa do chủng cúm A(H1N1) (còn gọi là chủng cúm lợn) là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan qua hắt hơi, ho khạc và tiếp xúc trực tiếp với các đồ vật bị nhiễm virus sau đó làm lây nhiễm qua đường mũi họng.
Ngoài chủng virus cúm A(H1N1), các chủng virus cúm chủ yếu khác gây bệnh cúm mùa bao gồm A(H3N2), cúm B và cúm C.
Bệnh cúm mùa lưu hành ở mọi nơi trên thế giới, theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có khoảng 1 tỷ trường hợp mắc bệnh, bao gồm 3-5 triệu ca bệnh nặng, có khoảng 290.000 đến 650.000 ca tử vong.
Tại Việt Nam, hàng năm vẫn ghi nhận từ 600.000 - 1.000.000 trường hợp mắc cúm mùa, số mắc ghi nhận quanh năm. Hệ thống giám sát trọng điểm viêm phổi cấp do virus tại Việt Nam vẫn ghi nhận các trường hợp mắc với khoảng 10% số mẫu bệnh nhân cúm dương tính với chủng cúm A(H1N1).
Bệnh cúm mùa thường diễn biến nhẹ, nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch và hô hấp, người bị suy giảm miễn dịch, người già, trẻ em và phụ nữ có thai; bệnh có thể gây viêm phổi nặng, suy đa phủ tạng dẫn đến tử vong.
Thời tiết hiện ở thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, nhất là bệnh cúm mùa. Vì thế, để chủ động phòng chống cúm mùa, Cục Y tế Dự phòng khuyến cáo người dân thực hiện tốt các nội dung sau:
- Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất che bằng khăn vải hoặc khăn tay hoặc khăn giấy dùng một lần hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp.
- Đeo khẩu trang tại nơi tập trung đông người, trên các phương tiện giao thông công cộng; thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn tay (nhất là sau khi ho, hắt hơi). Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.
- Hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh cúm hoặc các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh khi không cần thiết.
- Tiêm vaccine cúm mùa phòng bệnh.
- Thực hiện lối sống lành mạnh, ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng để ngăn ngừa nhiễm virus cúm; tăng cường vận động thể lực, nâng cao sức khỏe.
- Khi có triệu chứng ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi, không tự ý làm xét nghiệm và mua thuốc điều trị tại nhà mà cần liên hệ với cơ sở y tế để được tư vấn, khám và xử trí kịp thời.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Việt Nam đã nhập gần 14.000 tấn thịt lợn phục vụ thị trường trong nước
- ·VUS organises programme to prepare students, parents for return to school
- ·Party leader outlines key tasks for 12th plenum of Party Central Committee
- ·Equitable access to vaccine, transparency and open trade essential for COVID
- ·Tổng thống Nga Vladimir Putin phê chuẩn nội các mới: Tiết lộ các vị trí quan trọng
- ·NA discusses managing citizen residency via ID numbers
- ·After COVID
- ·Appeal court upholds sentence for former Đà Nẵng leader
- ·Đáp án môn Toán mã đề 106, 107, 108, 109, 110 THPT Quốc gia 2018
- ·After COVID
- ·Người thầy 'chuyển đổi số' và sự bất biến của đạo nghĩa thầy
- ·US grants Việt Nam US$9.5 million to combat COVID
- ·14th NA’s ninth session to discuss trade deals, COVID
- ·ASEAN senior officials meet online
- ·Hà Nội sẽ thu phí xe vào nội đô, phụ thu thêm phí ô nhiễm
- ·Party leader outlines key tasks for 12th plenum of Party Central Committee
- ·Top leader sends greetings to Vietnam Journalists’ Association on 70th anniversary
- ·EU Ambassador voices concern over unilateral actions in East Sea
- ·Quảng Ninh: Phát hiện thêm ổ dịch lở mồm long móng trên đàn lợn
- ·Sending workers abroad should be selected carefully