会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【hoffenheim đấu với bayern】Quy định mới của EU tác động tới ngành dệt may Việt Nam!

【hoffenheim đấu với bayern】Quy định mới của EU tác động tới ngành dệt may Việt Nam

时间:2024-12-28 13:17:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:660次

Cụ thể,địnhmớicủaEUtácđộngtớingànhdệtmayViệhoffenheim đấu với bayern Quy định về thiết kế sinh thái cho sản phẩm bền vững (Ecodesign for Sustainable Products Regulation - ESPR) góp phần giúp EU đạt được các mục tiêu về môi trường và khí hậu, tăng gấp đôi tỷ lệ sử dụng vật liệu tuần hoàn và đạt được các mục tiêu về hiệu quả năng lượng vào năm 2030.

Quy định này sẽ cho phép thiết lập các yêu cầu và thông tin về thiết kế sinh thái cho hầu hết các loại hàng hóa vật chất được đưa vào thị trường EU. Với việc thông qua quy định, một sản phẩm bền vững sẽ phải thể hiện một hoặc nhiều đặc điểm sau: Sử dụng ít năng lượng hơn; kéo dài lâu hơn; có thể dễ dàng sửa chữa; các bộ phận có thể dễ dàng tháo rời và đưa vào sử dụng tiếp; chứa ít chất đáng lo ngại hơn, dễ dàng tái chế; có lượng khí thải carbon và môi trường thấp hơn trong suốt vòng đời của nó.

Hàng may mặc được xác định là một trong những mặt hàng ưu tiên thực hiện Quy định ESPR do theo đánh giá, năm 2020, mức tiêu thụ hàng dệt may ở châu Âu có tác động tiêu cực đến môi trường và biến đổi khí hậu cao thứ tư; Gây áp lực đến việc sử dụng nước và đất lớn thứ 3; Và có mức sử dụng nguyên liệu thô và phát thải khí nhà kính cao thứ 5.

Do đó, ESPR cũng đưa ra lệnh cấm tiêu hủy hàng dệt may và giày dép không bán được (ngoại trừ/miễn trừ đối với các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa) và trao quyền cho Ủy ban Châu Âu đưa ra các lệnh cấm tương tự đối với các sản phẩm khác trong tương lai. Để thúc đẩy tái chế, các nhà hoạt động kinh tế tiêu hủy sản phẩm cũng sẽ có nghĩa vụ minh bạch và sẽ phải công bố số lượng và trọng lượng sản phẩm không bán được bị loại bỏ mỗi năm, lý do loại bỏ…

Ngoài ra, trung bình người tiêu dùng mua quần áo nhiều hơn 60% so với 15 năm trước. Và mỗi món đồ chỉ được lưu giữ trung bình 7 năm, tạo ra sự lãng phí đáng kể. Mặc dù chưa có đạo luật ủy quyền đối với ngành dệt may, nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam nên chú ý việc Quy định mới đã đưa ra lệnh cấm trực tiếp tiêu hủy hàng dệt may không bán được; yêu cầu hộ chiếu sản phẩm kỹ thuật số đối với sản phẩm. Đây là 2 nội dung liên quan đến mặt hàng may mặc được đưa ra trong ESPR. Mặc dù những quy định của EU chưa có hiệu lực ngay, nhưng doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng có động thái bắt nhịp để không bị động khi đạo luật được ủy quyền với ngành dệt may được thông qua.

Quy định này sẽ có tác động lớn đến ngành dệt may Việt Nam do EU hiện là thị trường xuất khẩu mặt hàng lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa Kỳ. Trong những năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU luôn đạt trên 3 tỷ USD, đạt mức kỷ lục 4,4 tỷ USD vào năm 2022 và giảm xuống 3,76 tỷ USD vào năm 2023 do kinh tế khu vực đối mặt với nhiều khó khăn, lạm phát cao khiến nhu cầu tiêu thụ quần áo tại thị trường giảm. 5 tháng đầu năm 2024, tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Sang EU chiếm 11,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng, đạt 1,47 tỷ USD, giảm 2,3% so với cùng kỳ năm 2023.

 Ảnh minh họa

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Tiếng hát ASEAN +3 2019: Kết nối sắc màu Châu Á
  • President arrives in Dhaka, beginning State visit to Bangladesh
  • PM Nguyễn Xuân Phúc leaves for visits to New Zealand, Australia
  • Communist Parties of Việt Nam, Russia seek to bolster economic ties
  • Khi giá cả sản phẩm không còn là yếu tố quyết định
  • US naval vessels visit central Đà Nẵng City
  • Việt Nam elected as Chair of GAF
  • PM lauds capital High Command
推荐内容
  • Dược Tâm An vinh dự nhận chứng nhận 'người thầy thuốc của nhân dân' năm 2018
  • Việt Nam, Australia elevate ties to strategic partnership
  • National Assembly Standing Committee opens 21st session
  • Poverty reduction policy should be encouraging: Deputy PM
  • Liên tục điều chỉnh, ngân hàng nào đang có lãi suất dẫn đầu?
  • 9 sentenced for water pipeline ruptures