【bxh fifa thế giới】Phát triển Tây Nguyên thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn
TheáttriểnTâyNguyênthànhvùngsảnxuấtnôngsảnhànghóalớbxh fifa thế giớio Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, hiện Tây Nguyên đã trở thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn của cả nước, với những sản phẩm chủ lực của quốc gia, có nhu cầu thị trường cao, giá trị xuất khẩu mỗi năm hàng tỷ USD như cà phê, cao su, hạt tiêu, rau quả... góp phần nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất, Tây Nguyên phát triển cà phê thành vùng chuyên canh tập trung góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu cà phê đứng hàng thứ 2 thế giới; trong đó, đứng thứ 1 thế giới về sản xuất, xuất khẩu cà phê vối.
Hiện toàn vùng Tây Nguyên có tổng diện tích càphê hơn 582.000ha; trong đó, Đắk Lắk là địa phương có diện tích cà phê lớn nhất với trên 202.000ha. Các tỉnh Tây Nguyên thực hiện tốt biện pháp thâm canh nhất là áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trồng, chăm sóc, bón phân, tưới nước cho cây càphê. Vì vậy, năng suất đạt 23,5 đến 25 tạ càphê nhân/ha trở lên, sản lượng mỗi năm từ 1,3 triệu tấn càphê nhân trở lên.
Theo các chuyên gia, đây cũng là vùng chuyên canh có năng suất cà phê cao nhất thế giới.
Vài năm trở lại đây, các nông hộ trồng càphê ở các tỉnh Tây Nguyên đã đầu tư thay dần các vườn càphê già cỗi hết chu kỳ kinh doanh, năng suất thấp, kém hiệu quả kinh tế bằng các giống càphê mới như TR4, TR5, TR6, TR7, TR8, TR9, TR11, TR12, TR13…
Đồng thời, các tỉnh Tây Nguyên trồng các loại cây che bóng, chắn gió trong vườn càphê góp phần thích nghi với biến đổi khí hậu. Quy trình thực hành nông nghiệp tốt (ViệtGap) trên cây càphê cũng được triển khai. Hàng chục nghìn nông hộ tham gia sản xuất càphê bền vững. Các chương trình sản xuất càphê có chứng nhận theo bộ quy tắc của Utz Certify, 4C, Rainforest Aliance... để gia tăng giá trị của sản xuất càphê.
Ngoài cây càphê, các tỉnh Tây Nguyên còn có các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cây hồ tiêu với tổng diện tích trên 71.000 ha, cây cao su có gần 252.000 ha, điều 74.276 ha...
Cũng theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, nhiều nông hộ sản xuất càphê, hồ tiêu xây dựng mô hình sản xuất tốt, thu nhập từ 500 đến 1 tỷ đồng/ha. Tuy nhiên, quá trình phát triển nông nghiệp Tây Nguyên nói chung và phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày hàng hóa nói riêng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí của vùng. Nông nghiệp vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng và giá trị thu được chưa cao, sản phẩm các mặt hàng nông sản chủ lực như càphê, hồ tiêu, cao su, điều chủ yếu xuất khẩu thô nên giá trị gia tăng thấp, thu nhập của người nông dân chưa cao…
Ngoài nguyên nhân khách quan như biến đổi khí hậu làm hạn hán, lũ lụt tăng mạnh, không theo quy luật gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp thì nguyên nhân chủ quan là do cơ chế chính sách chưa được điều chỉnh phù hợp, kịp thời với thực tiễn sản xuất, nhất là các chính sách về đất đai, đầu tư, tín dụng cho phát triển nông nghiệp.
Tình trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp không theo quy hoạch nhất là quy hoạch trồng càphê, hồ tiêu. Theo quy hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt, đến năm 2020 diện tích càphê ở Tây Nguyên là 530.000ha nhưng nay đã tăng lên 582.149 ha…
Tại hội thảo "Phát triển nông nghiệp Tây Nguyên, góc nhìn từ các nông dân tỷ phú" được tổ chức tại TP. Buôn Ma Thuột mới đây, ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên đã chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học và Công nghệ, các ngân hàng, Ủy ban Nhân dân các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên sớm xây dựng chương trình hỗ trợ, cơ chế chính sách thuận lợi để xây dựng một số mô hình liên kết sản xuất kinh doanh công nghệ cao.
Doanh nghiệp đóng vai trò hạt nhân để đưa các ngành hàng chủ lực của Tây Nguyên (càphê, hồ tiêu, ca cao, hạt điều…) tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị nội địa và chuỗi giá trị toàn cầu. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư cũng như các bộ, ngành liên quan khác xây dựng, thiết kế các chương trình nghiên cứu, phát triển nông nghiệp Tây Nguyên mang tính tổng thể cả về khoa học quản lý, cơ chế, chính sách, thị trường và kỹ thuật công nghệ.
Bên cạnh đó, vấn đề quy hoạch vùng trồng, vùng sản xuất nông nghiệp đi liền với tổ chức nông dân, tổ chức thị trường gắn với công nghệ cao, tạo dựng nền nông nghiệp hữu cơ cho Tây Nguyên. Các tỉnh Tây Nguyên cần phải chú trọng quản lý sử dụng đất nông nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch tránh tình trạng phá vỡ quy hoạch các loại cây trồng chủ lực như hiện nay để góp phần phát triển bền vững cho Tây Nguyên.
Theo Vietnam+
(责任编辑:La liga)
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Đất Xanh Miền Trung mở bán thành công 200 đất nền dự án Danang Pearl
- ·Công ty Tài Nguyên vay thêm gần 1.600 tỷ đồng tái khởi động 2 dự án khu Nam Sài Gòn
- ·Tổ ấm mang phong cách sống xanh – an lành
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·Dự án Garden Hill 99
- ·Sau Đà Nẵng và Nha Trang, bất động sản nghỉ dưỡng ở đâu hot nhất?
- ·Cocobay Đà Nẵng
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·WB bổ sung khoản tín dụng 72,52 triệu USD cho Đà Nẵng phát triển hạ tầng
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Khối ngoại đổ xô vào bất động sản nghỉ dưỡng
- ·Lộ diện chuỗi đô thị du lịch ven biển miền Trung
- ·Chuyên gia: 'Việt Nam xử lý thành công làn sóng COVID
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Thủ tướng yêu cầu làm rõ trách nhiệm việc lây nhiễm COVID
- ·Có thêm 2 bệnh nhân COVID
- ·Tiền Giang: Quy hoạch đô thị dọc hai bên bờ sông Tiền
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·“Điểm lạ” tại Dự án Vạn Phúc Riverside