【bóng 8888】Hoạt động của Ban chỉ đạo xử lý yếu kém một số dự án ngành Công Thương
Quy chế này quy định về trách nhiệm,ạtđộngcủaBanchỉđạoxửlýyếukémmộtsốdựánngànhCôngThươbóng 8888 quyền hạn; phương thức làm việc của Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương.
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ chỉ đạo Bộ Công Thương, các Tập đoàn, Tổng công ty và các đơn vị liên quan thực hiện các yêu cầu cụ thể và các giải pháp đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tại các văn bản liên quan để xử lý các vướng mắc, khó khăn; đánh giá năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước, cũng như tình hình nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm có liên quan đến từng dự án để đề xuất những giải pháp cụ thể cho từng dự án, nghiên cứu vận dụng các qui định linh hoạt trong các Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia để bảo vệ tốt nhất thị trường trong nước, phù hợp với các cam kết quốc tế; rà soát và đổi mới công tác quản trị doanh nghiệp, kiểm soát chi phí sản xuất giảm giá thành sản phẩm; đàm phán với các đối tác về phương án hợp tác đầu tư và chuyển nhượng dự án.
Bên cạnh đó, tiếp tục chỉ đạo các Bộ ngành, các Tập đoàn, Tổng công ty đánh giá kỹ hơn, rõ hơn toàn bộ dự án từ chủ trương đến việc thực hiện đầu tư, vận hành dự án, đặc biệt về công nghệ xem xét tính đồng bộ của công nghệ, thiết bị sử dụng, đội ngũ cán bộ quản lý dự án, chất lượng nhà thầu; có biện pháp xử lý dứt điểm đối với các dự án nhà thầu chậm tiến độ, không đúng cam kết; kiểm tra lại sự phù hợp của tăng vốn đầu tư của từng công đoạn từng dự án, xác định rõ nguyên nhân, đề ra giải pháp khắc phục và đề xuất xử lý các vi phạm.
Đồng thời, đề xuất Thủ tướng Chính phủ về công tác thanh tra, kiểm toán, điều tra làm rõ thực trạng hoạt động, thực trạng tài chính của các doanh nghiệp, dự án làm căn cứ xây dựng các phương án tái cơ cấu, xử lý cụ thể đối với từng dự án, doanh nghiệp và làm rõ sai phạm, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan để xử lý theo qui định của pháp luật.
Quy chế cũng quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của: Trưởng ban Ban Chỉ đạo; Phó trưởng ban Ban Chỉ đạo thường trực - Bộ trưởng Bộ Công Thương; Phó trưởng Ban Chỉ đạo - Bộ trưởng Bộ Tài chính; các Ủy viên Ban Chỉ đạo; Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo.
Ban Chỉ đạo hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể thảo luận, Trưởng ban hoặc Phó trưởng ban (khi được Trưởng ban ủy quyền) kết luận và chỉ đạo thực hiện.
Ban Chỉ đạo hoạt động thông qua họp định kỳ 3 tháng một lần hoặc đột xuất theo quyết định của Trưởng ban hoặc Phó Trưởng ban (khi được Trưởng ban ủy quyền); qua khảo sát thực tế hoặc tổ chức lấy ý kiến các thành viên Ban Chỉ đạo bằng văn bản.
(责任编辑:La liga)
- ·Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- ·Bất cập đầu tư công: Không thể đổ hết cho luật
- ·Xúc động lễ viếng và truy điệu hai phi công hy sinh tại Nghệ An
- ·Giá vàng nhẫn hôm nay tăng vọt gần 1 triệu, sát mốc 85 triệu đồng
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Hải Dương: Giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 85% kế hoạch
- ·Bộ Tài chính cải cách mạnh thể chế để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp
- ·Bão số 3 đã đi vào vịnh Bắc Bộ và tiếp tục di chuyển nhanh
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·50 năm Chiến thắng Đồng Lộc
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Xuất khẩu của Việt Nam dự kiến sẽ đạt 535 tỷ USD vào năm 2030
- ·Cuba học hỏi kinh nghiệm tài chính công tại Kho bạc Nhà nước
- ·Khẩn trương ứng phó với cơn bão Sơn Tinh
- ·Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- ·Còn 400 tỷ đồng chi sự nghiệp khoa học chưa được phân bổ
- ·Bệnh viện Mắt TP.HCM: Miễn giảm viện phí nhân kỷ niệm ngày Thương binh liệt sỹ
- ·Nhập siêu quyền thương mại
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Tuyển sinh đại học 2018: Dự kiến điểm chuẩn nhiều trường sẽ giảm