会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty so bong da luu】Phát triển nền nông nghiệp số: Một số định hướng và hàm ý chính sách cho Việt Nam!

【ty so bong da luu】Phát triển nền nông nghiệp số: Một số định hướng và hàm ý chính sách cho Việt Nam

时间:2025-01-10 07:08:26 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:897次

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là chất xúc tác cho hầu hết quốc gia đẩy nhanh quá trình CĐS toàn diện trong nhiều ngành,áttriểnnềnnôngnghiệpsốMộtsốđịnhhướngvàhàmýchínhsáchchoViệty so bong da luu lĩnh vực. Trong đó, CĐS trong nông nghiệp là một trong những lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu góp phần chuyển đổi hệ thống sản xuất nông sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, giúp giải quyết bài toán về năng suất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của dân số thế giới theo hướng bền vững.

Để bắt kịp với xu hướng trên, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt “Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với 3 trụ cột chính bao gồm: kinh tế số, chính quyền số và xã hội số.

Nông nghiệp là 1 trong 8 ngành được ưu tiên của Chương trình với kỳ vọng sẽ mang lại những lợi ích cơ bản như: tăng năng suất và chất lượng, tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí; tạo sản phẩm mới, dịch vụ mới, tăng hiệu quả hoạt động của chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp...

Tuy nhiên, quá trình CĐS liên quan đến nhiều tác nhân và nhiều khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế. Quá trình này luôn có cái được và cái mất, nhóm hưởng lợi và nhóm thua thiệt. Do vậy, CĐS trong nông nghiệp cần phải có những nghiên cứu kỹ lưỡng và có trách nhiệm. Hơn nữa, vấn đề nghiên cứu này đặc biệt có ý nghĩa đối với Việt Nam - quốc gia có truyền thống về nông nghiệp.

Thực trạng phát triển nông nghiệp số ở Việt Nam

Hoàn thiện thể chế chính sách thúc đẩy khoa học và công nghệ (KH&CN) và CĐS trong nông nghiệp ở Việt Nam

Nông nghiệp luôn được coi là lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trong việc ứng dụng KH&CN. Trong Nghị quyết 26-NQ/TW tại Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn năm 2008, Đảng ta đã nhấn mạnh mục tiêu phát triển KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp hiện đại và bền vững trong bối cảnh mới khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với thị trường toàn cầu.

Sau hơn 10 năm cụ thể hóa Nghị quyết 26 đã có 4 luật, 3 nghị định, và khoảng 30 thông tư hướng dẫn được ban hành nhằm thực hiện các hoạt động KH&CN liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đặc biệt, ngày 27/9/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia CMCN 4.0, trong đó đặt ra nhiều mục tiêu nhằm phát triển kinh tế số của Việt Nam. Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 749/QÐ-TTG về Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, xác định nông nghiệp là một trong những ngành ưu tiên CĐS.

Trong kế hoạch CĐS của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đã đặt ra mục tiêu nhằm thúc đẩy doanh nghiệp, người dân tham gia các hoạt động trong nông nghiệp, tăng cường ứng dụng công nghệ số vào quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ nông nghiệp; quản lý, giám sát nguồn gốc; hình thành hệ sinh thái nông nghiệp số... Bộ cũng đặt ra mục tiêu 80% cơ sở dữ liệu về nông nghiệp được xây dựng, cập nhật trên nền tảng dữ liệu lớn (Big data) có sự đóng góp của tổ chức, cá nhân, cộng đồng.

Trong đó, ngành nông nghiệp sẽ cơ bản hoàn thành cơ sở dữ liệu về cây trồng, vật nuôi, thủy sản. Xây dựng bản đồ số nông nghiệp sẵn sàng kết nối, chia sẻ và cung cấp dữ liệu mở để thực hiện dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp, vận hành Chính phủ điện tử, tiến tới Chính phủ số, phát triển kinh tế số, xã hội số, 50% thiết bị quan sát, giám sát sử dụng công nghệ số, bảo đảm thu nhận trực tiếp dữ liệu số, sử dụng công nghệ internet kết nối vạn vật (IoT) để tích hợp trên không và mặt đất phục vụ các hoạt động nông nghiệp.

Kết quả tiền đề cho CĐS trong nông nghiệp ở Việt Nam

Bắt nhịp với xu hướng CĐS toàn cầu, nông nghiệp Việt Nam đã có những điều kiện tiền đề cho quá trình CĐS sâu, rộng hơn. Một số kết quả có thể được kể đến bao gồm:

Một là, mạng lưới các cơ sở KH&CN không ngừng được phát triển góp phần quan trọng trong việc ứng dụng công nghệ vào thực tiễn. Cụ thể như hoạt động Techmart giúp kết nối cung cầu thị trường KH&CN ở Việt Nam đã hình thành và đạt được những thành quả đáng khích lệ.

Theo thống kê của Bộ KH&CN (2020), giai đoạn 2008-2019, Bộ đã phối hợp với các bộ, ngành, tỉnh, thành phố tổ chức 18 kỳ Techmart, huy động được 5.086 đơn vị tham gia, 5.542 gian hàng, giới thiệu và chào bán trên 23.400 công nghệ và thiết bị, tổng giá trị ký kết lĩnh vực qua các năm lên tới trên 6.900 tỷ đồng.

Thông qua các kỳ Techmart đã có hàng chục nghìn công nghệ và thiết bị được chào bán thành công. 

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
  • Điều trị Covid
  • Nguy cơ cao xảy ra tình trạng khô hạn, xâm nhập mặn ở khu vực Trung Bộ
  • Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2019: Địa phương nào dẫn đầu bảng xếp hạng?
  • Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
  • Hà Nội đã lập 14 khu cách ly tập trung để đón công dân trở về từ các vùng dịch Covid
  • Chủ tịch VCCI: Để đón vốn nước ngoài, Luật PPP cần đột phá?
  • Thịt lợn nhập khẩu về tới cảng Việt Nam có giá khoảng 60 ngàn đồng/kg
推荐内容
  • Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
  • Tất cả những ai tới bệnh viện Bạch Mai trong 2 tuần qua phải tự cách ly và thông báo y tế
  • Cách ly để hạn chế tổn thất nhưng vẫn phải duy trì sản xuất, kinh doanh
  • Tổng cục QLTT chính thức có Chánh Văn phòng và Cục trưởng Cục Nghiệp vụ QLTT
  • Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
  • Chuyển đổi số