【bảng xep hang laliga】Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực bán dẫn tại Việt Nam
Nhiều thách thức
Trong bối cảnh hội nhập và phát triển,ảipháppháttriểnnguồnnhânlựctronglĩnhvựcbándẫntạiViệbảng xep hang laliga Việt Nam đã trở thành một điểm đến lý tưởng của nhiều hãng sản xuất linh kiện điện tử, bán dẫn khi thu hút đầu tư xây dựng nhà máy, mở rộng sản xuất, lắp ráp của một số tập đoàn hàng đầu thế giới đến từ Mỹ, Hàn Quốc như Intel, Samsung... với những dự án từ hàng trăm triệu đến cả tỷ USD. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, để trở thành điểm dừng chân lý tưởng của các doanh nghiệp lớn, chúng ta cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt nhân sự, đặc biệt là nhân sự chất lượng cao ngành bán dẫn.
Chuỗi cung ứng vi mạch bán dẫn trên thế giới có thể được chia thành 4 nhóm: thiết kế vi mạch, sản xuất vi mạch, đóng gói - kiểm tra vi mạch và chế tạo thiết bị. Ở Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh lĩnh vực bán dẫn vẫn đang phụ thuộc 100% vào nguồn cung chip bán dẫn từ nước ngoài. Các doanh nghiệp này chỉ có thể tham gia khâu thiết kế*. Ở trong nước, mới chỉ có Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel và Công ty CP Bán dẫn FPT tham gia công đoạn thiết kế chip bán dẫn. Các công ty có vốn đầu tư nước ngoài đa phần thực hiện các công đoạn gia công thiết kế vi mạch, lắp rắp, kiểm định vi mạch và chế tạo thiết bị. Điều này đồng nghĩa, nhân lực ngành bán dẫn hiện có ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào thiết kế vi mạch, còn lại ở các công đoạn khác, nguồn nhân lực còn rất thiếu.
Với quyết tâm tham gia sâu vào chuỗi bán dẫn toàn cầu, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang đầu tư nguồn lực cho ngành công nghiệp bán dẫn. Thực tế cho thấy, Việt Nam có nhiều cơ hội lớn trong hợp tác phát triển các lĩnh vực công nghệ cao nhưng khi triển khai lại gặp không ít thách thức do sự thiếu hụt nguồn nhân lực, cả về số lượng và chất lượng. Nhân lực ngành bán dẫn tại Việt Nam vẫn đang nằm trong mức “báo động đỏ” dù đã đón nhận những bước tiến lớn trong công tác kêu gọi, thu hút vốn đầu tư, chuyển giao khoa học và công nghệ.
Nguyên nhân chủ yếu nằm ở quy luật khách quan trong quan hệ cung - cầu, giữa hệ thống giáo dục đào tạo và thị trường lao động. Mặc dù, ngành công nghệ bán dẫn không phải là ngành đào tạo hoàn toàn mới. Tại một số trường đại học đã có phòng nghiên cứu và giáo viên chuyên trách để nghiên cứu đào tạo, nhưng điều kiện để các bạn sinh viên có cơ hội tham gia các dự án bám sát với thực tế khi học vẫn còn rất khiêm tốn.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Dinh dưỡng vàng cho phát triển tối ưu não bộ trong những năm đầu đời
- ·Áp dụng hóa đơn điện tử: Doanh nghiệp cũng phải thay đổi để phù hợp
- ·SHB dành 2.500 tỷ đồng ưu đãi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Ra mắt ứng dụng Gaapnow: Cuộc chơi mới cho bất động sản thời 4.0
- ·BMW 520i mới tại Việt Nam gây thất vọng tràn trề?
- ·Khai trương HDBank Sông Đốc
- ·Khách du lịch quốc tế cần cài ứng dụng “Du lịch Việt Nam an toàn” khi đến Phú Quốc
- ·Doanh số VinFast, Toyota, Hyundai tăng mạnh
- ·Hai cậu ấm nhiều tiền nhất Việt Nam: Mỗi người đang giữ hơn 2,5 nghìn tỷ đồng
- ·Doanh nghiệp xã hội đăng ký hoạt động còn ít
- ·Cuối năm, chục nghìn người Việt 'xuống tiền' đi sắm ô tô con mới chơi Tết
- ·Mạnh tay hơn với các DN nợ bảo hiểm xã hội
- ·Nền tảng họp trực tuyến eMeeting được Quốc hội sử dụng thường xuyên
- ·TPHCM chuyển đổi đèn chiếu sáng đô thị hiện hữu thành đèn chiếu sáng đô thị thông minh
- ·Đại hội bất thường của Vinaconex theo đề nghị của An Quý Hưng bàn thảo nội dung gì?
- ·Cách sửa lỗi camera mờ của iPhone 13
- ·CHILI phối hợp Sở Công Thương Bến Tre hỗ trợ 1.000 doanh nghiệp chuyển đổi số
- ·Maritime Bank được trao giải thưởng về thanh toán quốc tế
- ·Ngày 'vía thần Tài' có nên mua vàng?
- ·Samsung sắp tạo ra một thiết bị giống như iPhone 13 nhưng không có tai thỏ