【ket qua bong da bo dao nha】Nguy hiểm tính mạng khi có bệnh lại chần chừ khám chữa kịp thời
Tự kiểm tra thấy khối u vú bên phải,ểmtínhmạngkhicóbệnhlạichầnchừkhámchữakịpthờket qua bong da bo dao nha không đau, không sưng có tiến triển kích thước to dần cách đây 8 tháng, thế nhưng chỉ đến khi khối u này tiến triển rất nhanh, tình trạng ngày càng nặng nề thì chị T.T.H. (46 tuổi, Hà Nội) mới tới Bệnh viện Bạch Mai để thăm khám. Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân mắc ung thư vú thể viêm đa ổ, do bệnh nhân không được tiếp cận và điều trị ở ngay thời điểm phát hiện sớm nên khối u đã di căn.
Tương tự, ông Đ. (49 tuổi, Hà Nội) khi phát hiện ung thư giai đoạn sớm, bác sĩ đánh giá tiên lượng tốt, khả năng phục hồi sức khỏe khả quan, chỉ định phẫu thuật song gia đình từ chối do chần chờ trước quyết định mổ.
Bệnh nhân về nhà ăn chay và chữa bằng thuốc nam do thầy lang kê đơn. Theo người nhà, thầy lang khẳng định thuốc có tác dụng “tăng cường khí huyết, hấp thụ tốt hơn, tiêu diệt tế bào ung thư”. Nhưng chỉ vài tháng sau, khi ông Đ. đi khám, tế bào ung thư xâm lấn lan rộng, ung thư di căn đến phổi, tiên lượng bệnh rất xấu.
Một trường hợp khác, ông Nguyễn Sơn (64 tuổi, quận Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ: “Vì sức khỏe từ trước đến nay rất tốt, không đau ốm gì nên tôi chưa bao giờ đi khám bệnh định kỳ, và cũng rất ngại vào bệnh viện. Khoảng 1 tháng nay, khi thấy nuốt vướng, đau bụng vùng thượng vị, tự mua thuốc để điều trị nhưng các triệu chứng khó chịu kia không đỡ, tôi mới đi khám. Bác sĩ xác định là bị ung thư thực quản, và cho biết, do phát hiện bệnh muộn nên việc điều trị theo phương pháp kết hợp hóa trị và xạ trị đều khó khăn hơn”.
Đây chỉ là ba trong số rất nhiều trường hợp người bệnh nhận hậu quả nặng nề chỉ vì chần chừ, trì hoãn điều trị bệnh. Dù cơ thể đã có những biểu hiện nghi vấn rõ ràng.
PGS.TS.BS Phạm Cẩm Phương - Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, ở thời điểm hiện tại, có khoảng 1/3 các loại bệnh ung thư có thể chữa khỏi nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm. Tuy nhiên, một thực tế đáng buồn là 70% trường hợp tới viện khi bệnh đã ở giai đoạn muộn khiến việc chữa trị trở nên vô cùng khó khăn.
Đáng lo hơn nữa khi không chỉ người lớn mà rất nhiều trẻ em cũng phải nhận hậu quả vì tâm lý chần chừ đưa con đi khám bệnh của gia đình.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Công nghệ biến thịt lợn thành... thịt bò
- ·Thay đổi để nâng cao thành tích
- ·Gian nan đường xuất ngoại
- ·Thủ tướng Chính phủ kiểm tra tiến độ dự án nhà ga T2 sân bay Phú Bài
- ·Nguy hại không ngờ từ thực phẩm biến đổi gen
- ·Quân khu 7 đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất
- ·Chùm ảnh: Hội nghị Chính phủ với các địa phương
- ·Cách tính tuổi hưu mới của nam và nữ
- ·Máy duỗi tóc cá nhân gây bỏng ở trẻ
- ·Hội thi thể thao Người cao tuổi Điện Biên lần thứ V năm 2024
- ·Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6: Top 10 loại đồ chơi cho trẻ em giá rẻ
- ·Năm 2021 chỉ tiêu tăng trưởng 6%, GDP bình quân đầu người 3.700 USD
- ·Chủ tịch Quốc hội: Ngành tòa án, kiểm sát góp phần tích cực vào phòng chống tham nhũng
- ·Tổ chức 4 đợt kiểm tra cho 100% sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
- ·Hà Nội tôn vinh 83 đơn vị đạt danh hiệu Năng lượng Xanh năm 2024
- ·Ông Huỳnh Thành Đạt làm Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ
- ·Tách Luật Giao thông đường bộ không vi phạm quy trình
- ·Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết, trao 26 thỏa thuận hợp tác Việt
- ·Thịt bò úc gây biến đổi hooc môn giới tính
- ·Thanh tra việc bổ nhiệm lãnh đạo tại hàng loạt bộ ngành, địa phương