【nhan dinh nice】FTSE hạ đánh giá đối với 2 tiêu chí xếp loại chất lượng thị trường Việt Nam
Việt Nam vẫn tiếp tục được nằm trong danh sách theo dõi nâng hạng lên thị trường mới nổi bậc hai của FTSE. Ảnh: N.H |
Điều này không gây bất ngờ và đã được nhiều tổ chức dự báo trước do theo quy định của FTSE,ạđánhgiáđốivớitiêuchíxếploạichấtlượngthịtrườngViệtNam nhan dinh nice 1 quốc gia phải nằm trong danh sách theo dõi nâng hạng tối thiểu 1 năm trước khi có thể được chính thức năng hạng hay ra khỏi danh sách này.
Điểm nhấn báo cáo này là sự thay đổi đánh giá của FTSE đối với 4 tiêu chí trong bộ tiêu chí xếp hạng đối với trường hợp của Việt Nam. Trong 4 sự thay đổi này, chỉ có 1 sự thay đổi tích cực duy nhất đến từ đánh giá của tổ chức này đối với thị trường phái sinh (Thị trường phái sinh phát triển) đã được nâng từ “không đạt” thành “vẫn còn giới hạn”.
Ở chiều ngược lại, tiêu chí duy trì tài khoản riêng biệt cho tất cả các nhà đầu tư quốc tế đã bị hạ từ mức “đạt” xuống mức “vẫn còn giới hạn”. Tiêu chí thứ 2 bị đánh giá tiêu cực là thị trường ngoài sàn được cho phép – giảm từ mức “vẫn còn giới hạn” xuống mức “không đạt”.
Tuy nhiên, theo nhận định của Công ty chứng khoán BVSC, về ngắn hạn, việc 2 tiêu chí này bị đánh giá tiêu cực không ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng Việt Nam được xem xét lên hạng lên thị trường mới nổi loại 2 do 2 tiêu chí này không nằm trong 9 chỉ tiêu tiên quyết để được nâng lên loại thị trường này. Mặc dù vậy, về mặt lâu dài, việc này sẽ ảnh hưởng đến việc Việt Nam được nâng hạng lên thị trường mới nổi cao cấp.
Đáng chú ý, trong kỳ xem xét này, tiêu chí thanhtoánbùtrừ không cho thấy bất kỳ sự cải thiện nào. Trong khi đó, tiêu chí thanh toán – các giao dịch thất bại hiếm khi xảy ra thì chuyển từ trạng thái “đạt” sang trạng thái “không đánh giá”. Nguyên do của việc này theo FTSE là do việc thị trường tiến hành kiểm tra trước giao dịch. Đây là 2 trong số 9 tiêu chí tiên quyết để Việt Nam có thể sớm được nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 trong thời gian tới. Điều này đòi hỏi quyết tâm và sự cẩn trọng từ phía các nhà làm luật và cơ quan quản lý thị trường để có thể cải thiện chất lượng thị trường.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá xăng dầu hôm nay 22/11: Trong nước và thế giới trái chiều
- ·Trồng đậu bắp mùa lũ cho lợi nhuận khoảng 10 triệu đồng/công
- ·Giải ngân gần 157 tỉ đồng nguồn vốn phi Chính phủ nước ngoài
- ·Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
- ·Giá lúa tăng nhiều nhưng nông dân không được hưởng lợi
- ·Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt tới 4 triệu tỷ đồng
- ·Xuất khẩu thủy sản ước đạt 2,4 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm
- ·Điểm sáng ở ngành ngân hàng
- ·Đoàn kết, chung sức xây dựng quê hương
- ·Thu thuế xuất nhập khẩu đang chịu nhiều áp lực
- ·“Bố mẹ lên trời rồi, chỉ còn lại hai anh em…”
- ·Thủ tướng: Sóc Trăng sẽ là "kho chứa bạc" của các nhà đầu tư
- ·Các trang trại, người chăn nuôi cảnh giác dịch bệnh tả lợn châu Phi
- ·Cá thát lát tăng giá nhưng nông dân không còn để bán
- ·Họ hàng thế nào thì cấm kết hôn?
- ·Trồng tắc mang lại nguồn thu nhập ổn định
- ·Phối hợp đẩy lùi buôn lậu
- ·Chung tay xây dựng chợ văn minh
- ·Vào khách sạn, lên giường và …
- ·Tại sao phải nâng cấp Cục Quản lý thị trường lên Tổng cục?