【kèo lecce】Chứng khoán 2022 chờ “cú hích” nguồn hàng từ cổ phần hóa, thoái vốn
Đây là đánh giá về công tác cổ phần hóa,ứngkhoánchờcúhíchnguồnhàngtừcổphầnhóathoáivốkèo lecce thoái vốn trong năm 2022 của bà Trần Thị Khánh Hiền - Giám đốc Khối Phân tích, Công ty Chứng khoán VNDIRECT khi trao đổi với phóng viên TBTCVN.
Bà Trần Thị Khánh Hiền - Giám đốc Khối Phân tích, VNDIRECT. |
*PV:Công tác cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước triển khai chậm so với kế hoạch trong năm 2020, 2021, song đang được kỳ vọng sẽ được tăng tốc trong năm nay. Bà có ý kiến gì về công tác này? Đâu là các yếu tố kỳ vọng tốc độ cổ phần hóa, thoái vốn sẽ được đẩy nhanh trong thời gian tới?
Bà Trần Thị Khánh Hiền: Theo quan sát của tôi, tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước kỳ vọng sẽ được đẩy nhanh trong thời gian tới, nhờ một vài dấu hiệu sau:
Thứ nhất là Quyết định số 22/2021/QĐ-TTg quy định tiêu chí phân loại, doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện chuyển đổi sở hữu, sắp xếp lại, thoái vốn giai đoạn 2021-2025, có hiệu lực ngày 19/8/2021.
Đây được xem như là một công cụ pháp lý quan trọng đề tăng cường tính minh bạch, công khai của việc quản lý, đầu tư và sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Thứ hai là việc Đề án "Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021 - 2025" đang gấp rút được hoàn thiện để ban hành đã vạch ra 4 mục tiêu và 6 nhiệm vụ cụ thể. Trong đó có mục tiêu xử lý các dự án, công trình chậm tiến độ, đầu tư kém hiệu quả của các tổng công ty, tập đoàn nhà nước theo nguyên tắc thị trường.
Tôi cho rằng đây là một trong những nút thắt lớn, nhiều năm qua đã làm chậm quá trình đẩy mạnh cổ phần hóa.
Thứ ba là diễn biến sôi động của thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian gần đây đã thu hút sự tham gia mạnh mẽ của dòng vốn trong nước. Thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành một trong những thị trường sôi động nhất khu vực, vượt qua cả Singapore và chỉ xếp sau Thái Lan.
Thị trường chứng khoán thực sự trở thành một kênh dẫn vốn trung và dài hạn quan trọng đối với nền kinh tế. Điều này sẽ góp phần đảm bảo cho sự thành công của tiến trình cổ phần hóa cũng như thoái vốn nhà nước.
Nguồn cung hàng từ cổ phần hóa, thoái vốn kỳ vọng sẽ tạo cú hích mới cho thị trường 2022. Anh: Duy Dũng. |
*PV:Trong trường hợp tốc độ cổ phần hóa, thoái vốn được đẩy nhanh thì điều này sẽ tác động thế nào tới thị trường chứng khoán, thưa bà?
Bà Trần Thị Khánh Hiền: Tôi cho rằng, doanh nghiệp nhà nước đang thực sự đóng vai trò chủ đạo, mở đường cho các thành phần kinh tế khác, đặc biệt khi nền kinh tế phục hồi sau dịch Covid-19 thì vai trò dẫn dắt của khối doanh nghiệp này rất quan trọng.
Đối với thị trường chứng khoán cũng như vậy, sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nước có tên tuổi, có quản trị minh bạch sẽ góp phần giúp thị trường mở rộng về mặt quy mô và chất lượng. Nhà đầu tư nước sẽ có thêm nhiều cơ hội đầu tư tiềm năng từ các doanh nghiệp đầu ngành.
Ngoài ra, khi các tên tuổi lớn thực hiện cổ phần hóa cũng sẽ là “cú hích” thúc đấy sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài đến thị trường Việt Nam.
* PV: Theo bà, những ngành nào, những cái tên nào dự kiến sẽ thu hút dòng tiền xoay quanh câu chuyện cổ phần hóa hay thoái vốn trong năm nay?
Bà Trần Thị Khánh Hiền: Theo danh sách một số doanh nghiệp nhà nước phải cổ phần hóa trong năm 2021 theo Quyết định số 26/2019/QĐ-TTg, các tên tuổi lớn hứa hẹn sẽ thu hút sự chú ý của thị trường như: Tổng công ty Viễn thông (Mobiphone), Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT), Tông công ty Cà phê Việt Nam, Ngân hàng Argibank, Tập đoàn Công nghiệp hóa chất Việt Nam,…
*PV: Chủ trương đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn đã tương đối rõ ràng, tuy nhiên chắc hẳn sẽ còn gặp không ít khó khăn. Theo bà, những rào cản cần được gỡ là gì? Đâu là giải pháp để tháo nút thắt để thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn nhanh và hiệu quả trong thời gian tới?
Bà Trần Thị Khánh Hiền:Theo tôi, 2 nút thắt khó khăn trong việc thúc đấy tiến trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước bao gồm: xử lý các dự án, công trình đầu tư kém hiệu quả và xác định giá trị doanh nghiệp.
Về điểm thứ nhất như tôi đã nói ở trên, các dự án kém hiệu quả của các tổng công ty, tập đoàn nhà nước chưa được xử lý dứt điểm là điểm nghẽn của quá trình cổ phần hóa trong nhiều năm qua. Việc xử lý các điểm này cũng sẽ mất rất nhiều thời gian và phụ thuộc vào điều kiện của thị trường.
Điểm nghẽn thứ hai là công tác xác định giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong năm 2021, Bộ Tài chính cũng đã ban hành các Thông tư hướng dẫn Nghị định 140/2020/NĐ-CP để giải quyết các vướng mắc trong vấn đề thoái vôn cổ phần; cũng như Thông tư 28/2021/TT-BTC ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12 – Tiêu chuẩn thẩm định giá doanh nghiệp.
Tôi kỳ vọng với hành lang pháp lý này thì tiến trình cổ phần hóa sẽ hiệu quả hơn trong năm 2022.
*PV: Xin cảm ơn bà!
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Dọn về nhà ngoại ở vì cả nhà chồng quá 'mê tín'
- ·Cải cách hành chính đồng bộ, hiệu quả, nâng chất phục vụ
- ·Gần 150 cơ sở tham gia mô hình “Tự hào hàng Việt, sử dụng hàng Việt”
- ·Hiệu quả kiểm tra, giám sát trong Đảng
- ·Rối trí vì lỡ bầu với người yêu hơn 20 tuổi
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Thanh niên dám nghĩ, dám làm
- ·Tư tưởng nhân văn trong 'Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản'
- ·Ước nguyện được bữa cơm no của bà cụ 78 tuổi cô độc
- ·Chủ tịch công đoàn cơ sở tiêu biểu
- ·Nguy cơ đền 200 triệu vì từ chối lấy chồng Hàn Quốc
- ·Học tập và làm theo gương Bác để phát triển kinh tế
- ·“Ngày không viết và ngày không hẹn”
- ·Trao 100 phần quà cho đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn
- ·Luật giao thông: cấm người có chất ma túy trong cơ thể
- ·Tích cực xây dựng nông thôn mới thêm đẹp qua bàn tay phụ nữ
- ·ĐỒNG THUẬN CHẤP HÀNH, NHANH ĐƯA PHÁP LUẬT VÀO CUỘC SỐNG
- ·102 đơn vị sử dụng hệ thống phần mềm dịch vụ công
- ·Xe ô tô chưa sang tên, đừng dại mang đi lưu hành
- ·Tổ chức đảng ra đời sớm ở Hậu Giang