会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giải hạng 2 đức】Việc ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) là cần thiết!

【kết quả giải hạng 2 đức】Việc ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) là cần thiết

时间:2025-01-09 17:29:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:547次

VHO- Sáng 19.10,ệcbanhànhLuậtPhòngchốngbạolựcgiađìnhsửađổilàcầnthiếkết quả giải hạng 2 đức Bộ Tư pháp đã tổ chức cuộc họp Hội đồng thẩm định Hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) do Bộ VHTTDL đề nghị. Cuộc họp do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoành Oanh và Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy chủ trì, tham dự cuộc họp có đại diện các đơn vị chức năng liên quan của Bộ Tư Pháp, Bộ VHTTDL và các Bộ, ban ngành, các tổ chức liên quan.

Việc ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) là cần thiết - Anh 1

Cuộc họp của Hội đồng thẩm định Hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) 

Hội đồng thẩm định đã nghe đại diện Bộ VHTTDL  trình bày về những bất cập và những lý do cấp thiết cần xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi, bổ sung). Theo Tờ trình Đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) mà đại diện Bộ VHTTDL báo cáo tại Hội đồng, sau 12 năm triển khai và thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, bên cạnh những thành tựu đạt được, Luật cũng đã bộc lộ hạn chế như: Các quy định về biện pháp giáo dục và hỗ trợ đối tượng có hành vi bạo lực gia đình chưa được quy định rõ ràng; Các chính sách về xã hội hóa công tác PCBLGĐ  chưa rõ và chưa thu hút được sự tham gia của tổ chức, cá nhân; Luật quy định về hòa giải trong phòng, chống bạo lực gia đình nhưng chưa làm rõ được tính đặc thù giữa hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình với hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp ngoài gia đình… Thực tế, những vụ bạo lực gia đình sau khi bị xử lý hành chính hoặc hình sự thì những mâu thuẫn, tranh chấp đang tồn tại trong gia đình cơ bản chưa được hóa giải. Vì vậy, để ngăn chặn bạo lực gia đình tái diễn, Luật cần quy định rõ việc hòa giải các vụ việc bạo lực gia đình, kể cả các vụ BLGĐ đã được xử lý hành chính hoặc hình sự. Mặt khác, việc hòa giải còn mang nặng thủ tục hành chính, người tham gia hòa giải trong phòng, chống bạo lực gia đình còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng, thậm chí một số người còn tư tưởng định kiến giới nên công tác hòa giải trong phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay chưa hiệu quả…

Việc ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) là cần thiết - Anh 2

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoành Oanh và Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy chủ trì

Việc ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) là cần thiết - Anh 3

Đại diện Vụ Gia đình (Bộ VHTTDL) trao đổi về nội dung Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi, bổ sung)

Việc ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình hiện hành, đặc biệt là xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình, người vi phạm pháp luật trong phòng, chống bạo lực gia đình, tăng cường các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, tăng cường trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong thực thi nhiệm vụ phòng, chống bạo lực gia đình, nâng cao chất lượng của công tác hòa giải, thông tin tuyên truyền và khuyến khích xã hội hóa trong phòng, chống bạo lực gia đình. Từ đó góp phần xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, để gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người.

Phát biểu tại cuộc họp, Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh cho biết dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) rất quan trọng, góp phần xây dựng văn hóa gia đình, phát triển con người toàn diện. Sau 12 năm triển khai và thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, bên cạnh những thành tựu đạt được, Luật cũng đã bộc lộ hạn chế đã được Bộ VHTTDL chỉ ra và cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.

Tại Hội nghị, các thành viên của Hội đồng thẩm định gồm đại diện Văn phòng Quốc hội, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Công an, Hội Liên hiệp Phụ nữ VN,  chuyên gia cao cấp... đều đánh giá việc cấp thiết cần phải sửa đổi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và đóng góp cho các nội dung trong hồ sơ đề nghị xây dựng Luật.

Việc ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) là cần thiết - Anh 4

Toàn cảnh cuộc họp

Đại diện Bộ Công an đề nghị khi xây dựng báo cáo tổng kết cần chỉ rõ kết quả, khó khăn, vướng mắc trong các quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Về giải pháp, cần chỉ rõ từng khó khăn, bất cập trong nội tại quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và đưa ra giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng sửa đổi Luật Phòng chống bạo lực gia đình. Từ đó xác định chính sách xây dựng trong báo cáo đánh giá tác động…

Đại diện Bộ Tài chính đề nghị ban soạn thảo hồ sơ cần làm rõ và cụ thể hơn về chính sách tài chính, về nguồn ngân sách đối với từng chính sách. Ví dụ như ở Chính sách 4 đề cập sửa đổi, bổ sung làm rõ các chính sách của Nhà nước đối với công tác PCBLGĐ như kinh phí, nhân lực cần có nội dung quy định cụ thể mức cụ thể vì kinh phí phát sinh có thể rất lớn nếu không có dự phòng sẽ khó thực hiện, triển khai. Hoặc như chính sách 5 đề cập tới việc khen thưởng, chi trả chế độ cho người tham gia công tác PCBLGĐ cũng cần phải có sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng và phải căn cứ theo Luật thi đua, khen thưởng. Ở Chính sách 6 về xây dựng cơ sở dữ liệu về gia đình và PCBLGĐ, Ban soạn thảo cần phối hợp với Bộ Tài chính và các đơn vị liên quan để đưa nội dung về chi phí cả phát sinh cụ thể hơn.

Đại diện của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho rằng việc sửa đổi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cần phải đối chiếu với các văn bản luật đã có như Luật bình đẳng giới hoặc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hiện đang có sẵn mô hình phòng chống bạo lực giới từ cấp xã, đã xây dựng bộ chỉ tiêu thống kế về giới... Ban soạn thảo cần phối hợp và đối chiếu để tránh sự chồng chéo.

Phát biểu tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy cho biết Bộ VHTTDL sẽ tiếp thu các ý kiến của thành viên Hội đồng thẩm định để bổ sung, cập nhật các nội dung và số liệu mới, rà soát đối chiếu với  các luật đã ban hành để tránh sự chồng chéo khi thực thi. Bộ VHTTDL sẽ hoàn thiện  Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật, sau đó sẽ có báo cáo giải trình tiếp thu với Hội đồng thẩm định để làm sao đảm bảo kế hoạch trình Chính phủ vào tháng 11.2020.

THÚY HIỀN; ảnh : QUANG VINH

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
  • Nhà Xuất bản Giáo dục hỗ trợ SGK cho học sinh bị ảnh hưởng bởi bão số 3
  • 3 tàu Hải quân Hoàng gia Australia thăm Việt Nam
  • Hà Nội: Thời gian tuyển sinh trực tiếp đầu cấp đến hết ngày 15/8
  • Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
  • Chủ tịch nước Trần Đại Quang hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình
  • Kiểm tra, đánh giá độ an toàn của các cầu bắc qua sông Hương
  • Thủ tướng: Chiến sĩ Công an phải là niềm tin, chỗ dựa vững chắc của nhân dân lúc gian nguy
推荐内容
  • Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
  • Ngành Giáo dục thiệt hại ước tính 1.260 tỉ đồng
  • Cử tri Ninh Bình kiến nghị nhiều vấn đề thiết thực, cụ thể
  • Vụ án chuyến bay giải cứu: Nỗi đau mất cán bộ và lời Bác Hồ năm xưa về “đạn bọc đường”
  • Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
  • Bệnh nhân Covid