会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định kèo arsenal hôm nay】Vinafood 2 “hô biến” đất công!

【nhận định kèo arsenal hôm nay】Vinafood 2 “hô biến” đất công

时间:2024-12-23 15:44:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:922次
Khu đất vàngtại 34,ôbiếnđấtcônhận định kèo arsenal hôm nay 36, 42 - Chu Mạnh Trinh (quận 1, TP.HCM). Ảnh: N.S

Bài 1: Không qua đấu thầu

Hơn 6.000 m2 tại quận 1, TP.HCM do Vinafood 2 quản lý giờ thuộc sở hữu tư nhân. Vinafood 2 báo cáo việc xóa sổ đất trên không qua đấu thầu là không vi phạm Luật Đấu thầu vì đối tác không phải nhà đầu tưdo chỉ sở hữu 80% vốn góp, Tổng công ty giữ 20%. Tuy nhiên, chỉ ít lâu sau khi được phê duyệt, Vinafood 2 đã chuyển nhượng nốt phần vốn nhà nước cho tư nhân.

Đất công “kim cương” thành đất tư

Khu đất vàng công sản hơn 6.000 m2 tại số 33 - Nguyễn Du và 34, 36, 42 - Chu Mạnh Trinh (phường Bến Nghé, quận 1, TP.HCM) do Vinafood 2 (thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) quản lý và sử dụng từ sau năm 1975. Khu đất được bố trí làm nhà ở tập thể của cán bộ, nhân viên Vinafood 2.

Thực hiện phương án sắp xếp lại nhà đất theo Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ và theo đề nghị của Vinafood 2, Bộ Tài chínhđã ban hành Quyết định số 895 phê duyệt phương án sắp xếp lại nhà, đất trên của Vinafood 2 chuyển từ sản xuất, kinh doanh sang xây dựng khách sạn cao cấp, cao ốc văn phòng và trung tâm thương mại cho thuê.

Tuy nhiên, tới đầu năm 2015, Vinafood 2 họp Hội đồng Thành viên, ban hành nghị quyết thống nhất chủ trương liên kết với Công ty TNHH Thương mại - Quảng cáo - Xây dựng - Địa ốc Việt Hân (Công ty Việt Hân) để thành lập Công ty TNHH Thương mại - Dịch vụ xây dựng Việt Hân Sài Gòn (Công ty Việt Hân Sài Gòn) thực hiện dự ánvới vốn điều lệ 800 tỷ đồng. Trong đó, Công ty Việt Hân góp 80% vốn bằng tiền mặt; Vinafood 2 góp 20% bằng toàn bộ giá trị tài sản trên đất và một phần quyền sử dụng đất của khu đất 33 - Nguyễn Du và 34, 36, 42 - Chu Mạnh Trinh.

Từ đề xuất của Vinafood 2, năm 2015, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có nhiều văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ xem xét cho phép Vinafood 2 hợp tác với Công ty Việt Hân để triển khai dự án. Trong đó, Vinafood 2 góp 20% vốn bằng tài sản trên đất và giá trị quyền sử dụng đất của dự án, Công ty Việt Hân góp 80% vốn bằng tiền mặt.

Xét đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cùng ý kiến của Bộ Tài chính, của UBND TP.HCM, ngày 15/9/2015, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải đã có Văn bản số 1647/TTg-KTN đồng ý về mặt nguyên tắc thực hiện phương án sắp xếp lại cơ sở nhà, đất theo Quyết định số số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ đối với cơ sở nhà, đất tại số 33 - Nguyễn Du và số 34, 36, 42 - Chu Mạnh Trinh.

Tuy nhiên, sau khi được phê duyệt, Công ty Việt Hân chuyển 80% vốn góp bằng tiền mặt (570 tỷ đồng), tháng 12/2015, Vinafood 2 đã chuyển nhượng nốt 20% phần vốn nhà nước (trị giá 160 tỷ đồng, gồm sổ đỏ và tài sản trên đất) cho đối tác. Như vậy, hơn 6.000 m2 đất vàng công sản đã rơi tay tư nhân, với tổng giá trị chỉ 730 tỷ đồng.

Lý lẽ để không qua đấu thầu

Được biết, tháng 6/2015, Vinafood 2 có Văn bản số 2022 gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giải trình về thực hiện sắp xếp lại cơ sở nhà đất tại số 33 - Nguyễn Du, 34, 36, 42 - Chu Mạnh Trinh.

Lý do được Vinafood 2 đưa ra là tính đến ngày 30/5/2015, Tổng công ty lỗ lũy kế gần 1.200 tỷ đồng. Trong khi đó, Vinafood 2 đã đầu tư (vay ngân hàngnộp tiền sử dụng đất) vào mảnh đất trên hơn 633 tỷ đồng, nhưng vẫn chưa đưa vào khai thác, lại phải chịu lãi 44 tỷ đồng/năm.

Vinafood 2 cũng vin vào các lý do khác, như Nghị quyết 94/NQ-CP của Chính phủ yêu cầu các tổng công ty nhà nước không đầu tư ngoài ngành, nhất là bất động sản(Vinafood 2 chuyên sâu kinh doanh lúa gạo).

Đáng lưu ý là, ngoài lý do trên, theo Vinafood 2, Tổng công ty không được phép tiếp tục đầu tư, mà phải đi tìm đối tác, nhưng rất khó vì không có đối tác sẵn sàng chấp nhận thực hiện dự án được duyệt công năng là khách sạn, cao ốc văn phòng từ năm 2008.

Cụ thể, theo Vinafood 2, đơn vị này đã thông báo, nhưng do thị trường bất động sản khó khăn, nên chỉ có 3 đơn vị tham gia là Techcombank, Công ty cổ phần Địa ốc AAA và Công ty TNHH Thương mại - Quảng cáo - Xây dựng - Địa ốc Việt Hân (Công ty Việt Hân). Sau đó, chỉ có Công ty Việt Hân đáp ứng tiêu chí hợp tác mà Vinafood 2 đưa ra trước đó, như có số dư tài khoản trong ngân hàng là 800 tỷ đồng (có xác nhận của ngân hàng), có kinh nghiệm đầu tư bất động sản, cam kết phải bán lại cho Vinafood 2 từ 2 - 3 tầng toà nhà với giá ưu đãi, đồng thời phải tiến hành thanh toán ngay khi được các cơ quan chức năng chấp thuận; đối tác chịu mọi chi phí đền bù giải tỏa; 2 bên góp vốn lập công ty mới xây dựng dự án với tỷ lệ 20% của Tổng công ty (một phần giá trị tài sản trên đất và sổ đỏ đất), 80% còn lại bằng tiền mặt của đối tác… Từ đó, Ban lãnh đạo Vinafood 2 đã thống nhất chọn Công ty Việt Hân mà không qua đấu thầu.

Vinafood 2 còn biện minh, việc trên không vi phạm Luật Đấu thầu, vì đối tác không phải nhà đầu tư do chỉ sở hữu 80% vốn góp, Tổng công ty giữ 20%.

Tuy nhiên, Vinafood 2 đã mâu thuẫn với chính biện minh của mình và phê duyệt của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, bởi chỉ vài tháng sau khi được phê duyệt, vào cuối năm 2015, Tổng công ty đã chuyển nhượng nốt 20% phần vốn nhà nước (trị giá 160 tỷ đồng, gồm sổ đỏ và tài sản trên đất) cho Công ty Việt Hân.

Trái chỉ đạo của Thủ tướng và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn?

Giữa năm 2017, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Kết luận thanh tra số 5278/KL-BNN-TTr đối với Vinafood 2 về nhiều nội dung, trong đó phát hiện sai phạm tại khu đất trên.

Theo Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng giám đốc Vinafood 2 đã thỏa thuận, thống nhất với Công ty Việt Hân về đền bù giải phóng mặt bằng đối với 34 hộ dân đang ở trên khu đất thực hiện dự án là sai với nội dung Nghị quyết của Hội đồng Thành viên Tổng công ty và đặc biệt là trái chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 1647/TTg-KTN ngày 15/9/2015.

Đặc biệt, Hội đồng Thành viên Vinafood 2 ban hành Nghị quyết số 05/NQ-HĐTV ngày 22/10/2015, theo đó, chuyển trách nhiệm đền bù giải phóng mặt bằng đối với 34 hộ dân từ Công ty Việt Hân sang Vianafood 2 là sai phạm. Bởi theo thỏa thuận trước khi thành lập, Công ty Việt Hân chịu trách nhiệm đến 80% tiền đền bù giải phóng mặt bằng, trong khi Vinafood 2 chỉ chịu trách nhiệm 20%.

Đáng nói hơn, Vinafood 2 còn thỏa thuận với Công ty Việt Hân dự tính lấy số tiền chi cho đền bù, giải phóng mặt bằng từ tài khoản Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) cũng sai nghiêm trọng, bởi sẽ làm ngân sách nhà nước bị thất thoát.

Theo kết luận của Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chịu trách nhiệm về sai phạm trên là Hội đồng Thành viên, Tổng giám đốc và các trưởng phòng, ban chức năng, cũng như các cá nhân liên quan của Vinafood 2.

Dân mỏi mòn chờ công bố xử lý

Tìm hiểu của chúng tôi, ngày 19/7/2017, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao đã có văn bản đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra lại các thông tin về dấu hiệu sai phạm mà dư luận đã phản ánh; kịp thời trao đổi thông tin vi phạm phát hiện qua thanh tra với Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an và Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao…

Đến thời điểm hiện tại, 34 hộ dân tại Khu tập thể 33 - Nguyễn Du, 34- 36 Chu Mạnh Trinh - những người khiếu nại về giá đền bù đất, đồng thời tố ra nhiều uẩn khúc ở đây để Phó thủ tướng chỉ đạo làm rõ - vẫn mỏi mòn chờ cơ quan chức năng công bố kết quả xử lý.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Xót lòng trẻ thơ đòi cha bệnh nặng quay về
  • Luật sư nói về kiện tụng ở Mỹ: Không phải sai mới bị kiện
  • Nóng trên đường: 'Nóng mắt' với kiểu lái xe siêu ẩu của cánh tài xế
  • Hãng Koenigsegg hào phóng tặng siêu xe mới 2,8 triệu USD cho chủ xe bị cháy
  • Phụ nữ ly thân dễ ngoại tình?
  • Những mẹo đơn giản giúp lái xe an toàn hơn khi tối trời
  • Cận cảnh siêu xe McLaren Senna GTR độc nhất thế giới
  • Xe ba gác điện trở thành hiện tượng ở Mỹ
推荐内容
  • Nhịp cầu thơ Xuân
  • Tôi có nên mua ô tô điện Wuling để chạy dịch vụ?
  • Porsche ngừng bán Cayman và Boxster vì lo ngại hacker tấn công
  • Nhầm chân ga, tài xế Ford F
  • Khổ vì chồng coi trọng chữ “trinh”
  • Xe nhập khẩu tràn vào, ô tô trong nước mất dần lợi thế