【bóng đá số - dữ liệu 66】Xây dựng khung pháp lý toàn cầu về chống ô nhiễm nhựa
Theâydựngkhungpháplýtoàncầuvềchốngônhiễmnhựbóng đá số - dữ liệu 66o Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc (UNEP), thế giới hiện đang thải ra khoảng 400 triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm nhưng chưa đến 10% trong số rác thải nhựa này được đem đi tái chế. Số lượng rác thải nhựa được đem đi tái chế quá ít trong khi số lượng nhựa được sản xuất ra và vứt bỏ không ngừng tăng theo thời gian, đặt ra những thách thức không nhỏ đối với môi trường và sức khỏe con người.
Báo cáo của Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc được công bố hồi tháng 3 vừa qua cho thấy có khoảng 13.000 hóa chất có trong nhựa và 1/3 trong số đó được cho là có hại cho sức khỏe con người và môi trường.
Liên minh châu Âu và hàng chục quốc gia - bao gồm Nhật Bản, Canada và Kenya - đang kêu gọi một hiệp ước toàn cầu mạnh mẽ với các điều khoản ràng buộc nhằm giảm việc sản xuất và sử dụng các polyme nhựa nguyên chất có nguồn gốc từ hóa dầu và để loại bỏ hoặc hạn chế các loại nhựa có vấn đề (chẳng hạn như PVC) và những loại khác có chứa thành phần độc hại. Các nhà vận động môi trường và một số chính phủ thậm chí còn nói rằng phải xóa bỏ ngành công nghiệp sản xuất nhựa.
Mới đây, vòng thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) nhằm xây dựng một công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế đầu tiên về ô nhiễm nhựa, bao gồm cả ô nhiễm trong môi trường biển, đang bước vào những cuộc họp chi tiết tại Ottawa, Canada.
Đây cũng là vòng đàm phán áp chót của các bên tham gia xây dựng thỏa thuận toàn cầu về chống ô nhiễm nhựa. Nước chủ nhà Canada đang nỗ lực để có thể đảm bảo đạt được 70% sự đồng thuận trước khi đi tới thống nhất vào cuối năm 2024 ở Busan, Hàn Quốc. Mục tiêu đầy tham vọng là như vậy nhưng việc chấm dứt rác thải nhựa sẽ không thể đạt được nếu trong bộ công cụ pháp lý quốc tế nêu trên không đưa ra được những giới hạn đối với việc sản xuất nhựa.
Bộ trưởng Môi trường và Biến đổi khí hậu Canada Steven Guilbeault cũng đã đề cập tới vấn đề này khi phát biểu rằng một thỏa thuận nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa sẽ thất bại nếu không bao gồm một số giới hạn đối với ngành sản xuất nhựa. Ý tưởng về việc xây dựng một thỏa thuận toàn cầu về chống ô nhiễm nhựa được đưa ra tháng 3/2022, với mục tiêu tiến hành 5 vòng đàm phán để đạt được một thỏa thuận vào cuối năm nay.
Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045
- ·Chung kết U19 châu Á 2018, U19 Việt Nam
- ·Chủ đầu tư dính nghi vấn đặt bẫy loại nhà thầu khỏe
- ·2.500 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục sạt lở Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Quảng Ninh dẫn đầu bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2018
- ·EU tài trợ 108 triệu EUR phát triển năng lượng điện ở Việt Nam
- ·Hoàn thiện hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch Cảng hàng không Tân Sơn Nhất
- ·Quy định về số gói thầu tối đa một đơn vị tư vấn được nhận trong một dự án?
- ·Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình chỉ đạo làm rõ vụ nhóm ‘hiệp sĩ’ TPHCM bị sát hại
- ·Phú Yên đề xuất phát triển dự án đường sắt, hàng không
- ·Đáp án môn Sinh học mã đề 214 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Khánh Hòa: Đầu tư xây dựng cầu Long Hồ theo hình thức BT
- ·Hai mặt trái ngược của người hâm mộ bóng đá Việt Nam
- ·PVN giải ngân 39.200 tỷ đồng cho công tác đầu tư trong năm qua
- ·Ninh Bình: Lập phương án tháo dỡ công trình 'khủng' xâm hại di sản thế giới Tràng An
- ·Cấp bách chữa khuyết tật dự án BOT giao thông (kỳ 2)
- ·Giải bóng đá thành phố mới Bình Dương năm 2018:Bình Hòa TPK bảo vệ cúp vô địch cùng Ngọc Diệp
- ·Tiêu chí để đánh giá tính hợp lệ của đơn dự thầu
- ·Doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu thách thức lớn khi Việt Nam tham gia CPTPP?
- ·AFF Cup 2018, Việt Nam