【bảng xếp hạng peru】Ninh Bình hỗ trợ doanh nghiệp thành mô hình điểm nâng cao năng suất, chất lượng
Theìnhhỗtrợdoanhnghiệpthànhmôhìnhđiểmnângcaonăngsuấtchấtlượbảng xếp hạng peruo Kế hoạch Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2022 – 2025, Ninh Bình đặt mục tiêu đào tạo được ít nhất 2-3 chuyên gia về năng suất, chất lượng được đánh giá chứng nhận đạt tiêu chuẩn. Có ít nhất 50 tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa thông qua việc nghiên cứu, đổi mới, chuyển giao và ứng dụng công nghệ; áp dụng các giải pháp về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến.
Ngoài ra, Ninh Bình sẽ hỗ trợ, hướng dẫn 2 đến 3 tổ chức, doanh nghiệp áp dụng đồng bộ các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng, trở thành mô hình điểm để chia sẻ, nhân rộng. Đào tạo, tập huấn kiến thức về giải pháp nâng cao năng suất, chuyển đổi số, sản xuất thông minh góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã nâng cao năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho 500 lượt lao động của doanh nghiệp, hợp tác xã.
UBND tỉnh đặt ra 4 nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu, bao gồm hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy hoạt động nâng cao năng suất, chất lượng; tuyên truyền, phổ biến về năng suất và chất lượng; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về năng suất và chất lượng; đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý, mô hình, công cụ nâng cao năng suất và chất lượng trong doanh nghiệp.
Trong các năm qua, doanh nghiệp Ninh Bình nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh đã có những bước phát triển bền vững, góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh. Năm 2021, Sở Công thương Ninh Bình lần đầu triển khai các hoạt động hỗ trợ hai doanh nghiệp hoàn thiện, đổi mới công nghệ và sản xuất thử nghiệm là Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Lam Giang và Công ty TNHH MTV Quang Ninh Ninh Bình.
Không chỉ có vậy, các cấp, ngành trong tỉnh cũng hỗ trợ 12 doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học, ứng dụng đổi mới công nghệ vào phát triển sản xuất. Trong đó, 4 doanh nghiệp đã đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại để cải tiến dây chuyền, nâng cao năng suất, chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm.
Năm 2022, Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Long được hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong sản xuất cơm cháy bằng nguồn kinh phí khuyến công quốc gia, giúp chủ động trong sản xuất. Các công đoạn được tự động hóa từ tạo khuôn bánh đến sấy sản phẩm sử dụng năng lượng điện, quy trình chạy liên hoàn, sản phẩm đạt chất lượng cao và năng suất vượt trội, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Còn trinh mà vẫn ế chồng
- ·Bổ sung hướng dẫn khai báo thông tin trước khi hàng đến cửa khẩu
- ·Lý do khó tin khiến cha nát rượu cứa cổ con đến chết
- ·Ra mở cổng, nam thanh niên Thanh Hóa bị chém chết
- ·Hồn nhiên đón nhận tình yêu trong khi đã có...
- ·'Thần y' chữa bệnh bằng cách nói chuyện bị điều tra lừa tiền của nhiều người
- ·Cuộc truy sát kinh hoàng trong phòng cấp cứu
- ·Thông tin vụ sinh viên trường Cảnh sát đánh hội đồng người đi đường đến chết
- ·Ước nguyện được bữa cơm no của bà cụ 78 tuổi cô độc
- ·Bộ Tài chính phản hồi chính sách thuế GTGT đối với mặt hàng đá
- ·Giới trẻ “cày phim” cả ngày lẫn đêm
- ·Chỉ kiểm tra thực tế hàng hóa quá cảnh khi có dấu hiệu vi phạm
- ·VASEP kiến nghị về việc phạt chậm nộp thuế GTGT hàng xuất khẩu bị trả lại
- ·Chém người bất thành, ném đạn pháo vào nhà đối thủ để...đe dọa
- ·Li dị rồi, chồng còn cố tình bôi nhọ danh dự của vợ
- ·Bắt nghi phạm đâm 2 người thương vong ở Sài Gòn
- ·Ngày 22/12: Giá heo hơi có một tuần tăng mạnh trên cả nước
- ·Hướng dẫn việc khai bổ sung sau thông quan hàng hóa gửi nhầm
- ·Giá xăng dầu hôm nay 29/11: Đồng loạt tăng
- ·Khó quản lý hàng giao dịch qua thương mại điện tử