【kêt qua bong】Thế giới phẳng không còn đúng
Trong buổi gặp gỡ báo chí sáng 5/6 tại Hà Nội,ếgiớiphẳngkhôngcònđúkêt qua bong tác giả của cuốn sách "Thế giới phẳng" đã có những chia sẻ về cách nhìn nhận thế giới mới. Chương trình do Học viện Ngoại giao tổ chức.
Tác giả Thomas Friedman (trái) trong buổi gặp gỡ báo chí sáng 6/5
Theo nhà báo Thomas Friedman, trong bối cảnh chung đó, động lực để phát triển, “chìa khóa” của thành công là sự sáng tạo.
Chia sẻ sâu hơn về vấn đề này, ông Thomas Friedman cho rằng, muốn kích thích sự sáng tạo, các nhà quản lý phải tạo được niềm tin. “Cùng với đó, niềm tin chỉ có thể được tạo ra trên cơ sở quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ một cách nghiêm ngặt,” tác giả của “Thế giới phẳng” nói.
Cũng trong buổi sáng nay, nhà báo Thomas Friedman cũng đã chia sẻ một số thông tin, kinh nghiệm của ông trong lĩnh vực báo chí, truyền thông. Theo ông, có năm hiệu ứng cơ bản, thường thấy mà một tác phẩm báo chí đưa tới cho độc giả.
Thứ nhất, tác phẩm báo chí đưa tới cho người đọc những thông tin mới, cập nhật.
Thứ hai, nó đưa ra cách nhìn mới cho độc giả về một vấn đề đã biết, đã được đề cập tới trước đó.
Hiệu ứng thứ ba mà bài báo tác động tới độc giả là, khi đọc, người đọc cảm thấy những gì được viết trong đó đúng với những gì họ nghĩ (nhưng họ không biết cách thể hiện như thế nào).
“Loại hiệu ứng thứ năm (ít gặp hơn) là việc độc giả cảm thấy phẫn nộ tới mức muốn giết tác giả, thậm chí là cả người thân của tác giả bởi những thông tin được đưa ra trong bài viết,” nhà báo Thomas Friedman cho hay.
Kiểu hiệu ứng thứ năm là tác phẩm báo chí đó khiến người đọc phải khóc hoặc cười. Theo tác giả từng ba lần đoạt giải Pulitzer này, đây là một yêu cầu khó, một thách thức lớn đối với tất cả những người cầm bút.
Với kinh nghiệm của bản thân, Thomas Friedman chia sẻ, bên cạnh những hiệu ứng trên, một tác phẩm báo chí còn có thể đưa tới cho độc giả ba hiệu ứng khác. Nó là tư liệu giúp người đọc liên kết các sự việc, vấn đề với nhau.
Ở mức độ khó hơn, hiệu ứng mà tác phẩm báo chí có thể đưa tới cho độc giả là: Những lập luận, thông tin được đưa ra trong đó thách thức suy nghĩ của người đọc; buộc họ phải tiếp tục tìm hiểu về vấn đề mà tác giả đề cập tới.
“Một hiệu ứng rất xấu mà tác phẩm báo chí có thể tạo ra nơi người đọc là: chưa đọc đã biết nội dung được đề cập tới. Đây là một điều tồi tệ mà những người làm báo cần tránh,” ông Thomas Friedman bày tỏ.
Theo Vietnamplus.vn
Việt Nam tăng điểm chỉ số đổi mới toàn cầu(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giới khoa học cảnh báo, Sars
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Nottingham, 21h00 ngày 23/9
- ·Soi kèo phạt góc Barcelona vs Sevilla, 2h00 ngày 30/9
- ·Soi kèo phạt góc AC Milan vs Lazio, 22h59 ngày 30/9
- ·Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Cần sự vào cuộc của các doanh nghiệp
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Brentford, 21h00 ngày 7/10
- ·Soi kèo phạt góc Freiburg vs West Ham, 23h45 ngày 5/10
- ·Soi kèo phạt góc AC Milan vs Newcastle, 23h45 ngày 19/9
- ·Chi tiền để giảm ô nhiễm không khí, người dân Hà Nội sẵn lòng bỏ ra bao nhiêu?
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Brentford, 21h00 ngày 7/10
- ·Thu gom 700 chiếc mũ bảo hiểm không đảm bảo chất lượng về bán kiếm lời
- ·Soi kèo phạt góc Bologna vs Empoli, 17h30 ngày 1/10
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs West Ham, 20h ngày 24/9
- ·Soi kèo phạt góc Inter Milan vs AC Milan, 23h00 ngày 16/9
- ·Lật tẩy những màn 'thoát xác' của sản phẩm thực phẩm chức năng sau khi bị 'tuýt còi'
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Hellas Verona, 23h30 ngày 2/10
- ·Soi kèo phạt góc Halmstads vs Elfsborg, 0h00 ngày 26/9
- ·Soi kèo phạt góc Peru vs Brazil, 9h00 ngày 13/9
- ·Bóng đèn Phích nước Rạng Đông thiệt hại thế nào sau vụ cháy lịch sử?
- ·Soi kèo phạt góc Granada vs Girona, 2h00 ngày 19/9