【xem kèo bóng đá châu á】Ba người trong một gia đình tử vong vì ngộ độc nấm
5 người trong gia đình cùng ăn nấm rừng,ườitrongmộtgiađìnhtửvongvìngộđộcnấxem kèo bóng đá châu á đều rơi vào tình trạng ngộ độc nặng, trong đó có 3 trường hợp đã tử vong.
Bệnh nhân ngộ độc nấm điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai.
Ngày 11/7, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 3 bệnh nhân trong cùng một gia đình chuyển từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang đến trong tình trạng suy gan cấp, theo dõi ngộ độc nấm loại chứa độc tố amatoxin.
Qua khai thác tiền sử từ người nhà bệnh nhân được biết, ngày 10/7, chị Bàn Thị Ng (Hà Giang) đi rừng hái nấm về cho cả nhà ăn. Bữa cơm gồm có 5 người (3 người lớn và 2 trẻ nhỏ, một cháu 3 tuổi và một cháu 5 tuổi).
Đến sáng hôm sau (khoảng 12 tiếng sau ăn), các thành viên xuất hiện đau bụng, nôn mửa, mệt mỏi nên được nhập viện. Một cháu nhỏ bị ngộ độc nặng đã tử vong và một cháu nhẹ hơn đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang. 3 người lớn được chuyển đến Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên - Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, 3 bệnh nhân nhập viện gồm bố mẹ và bác của 2 cháu nhỏ.
Các bệnh nhân nhập viện trong tình trạng suy gan cấp, chỉ số men gan cao gấp 200 lần bình thường, rối loạn đông máu, mạch rất chậm, ảnh hưởng đến huyết động. Trong đó 2 bệnh nhân rối loạn đông máu rất nặng, máy không định lượng được, suy gan, chỉ số men gan cao nhất khoảng 8000 UI/L.
Các bệnh nhân còn có biểu hiện suy thận, hậu quả của tình trạng suy gan rất nặng nề, đã phải đặt ống nội khí quản, lọc máu hấp phụ.
Mặc dù các bệnh nhân được theo dõi, điều trị tích cực, thay huyết tương 2 lần 1 ngày và nhiều phương pháp hỗ trợ khác nhưng tình trạng bệnh nhân cải thiện rất chậm, đã rơi vào trạng thái hôn mê gan, tiên lượng rất nặng và 2 bệnh nhân đã tử vong đêm ngày 19/7.
Hiện chỉ còn bệnh nhân Bàn Thị Ng có tiến triển tốt hơn. Sau khi điều trị thay huyết tương, giải độc bằng thuốc đặc hiệu giải độc gan, hỗ trợ chức năng gan thì men gan đã về mức 500UI/L và đang có xu hướng cải thiện, tình trạng đã ổn hơn.
Theo chuyên gia chống độc Nguyễn Trung Nguyên, ngộ độc nấm chia làm 2 loại, ngộ độc nhanh và ngộ độc chậm. Loại ngộ độc nhanh là sau khi ăn đến dưới 6 tiếng đã xuất hiện các triệu chứng ngộ độc như đau bụng, buồn nôn, đi ngoài...
Với những loại nấm gây ngộ độc nhanh, các cơ sở y tế tại tuyến dưới vẫn kiểm soát điều trị tốt, bệnh nhân sẽ phục hồi nhanh. Tuy nhiên nguy hiểm hơn là các loại nấm gây ngộ độc chậm, phổ biến hiện nay là các loại nấm chứa độc tố amatoxin gây tổn thương gan, suy gan.
Sau khi ăn độc tố biểu hiện chậm, sau quá 6 tiếng, thậm chí 24 tiếng sau mới có biểu hiện. Lúc đó độc tố đã ngấm vào hết trong cơ thể. Phát hiện ngộ độc muộn, độc tố có độc tính càng cao, nên khi điều trị bệnh nhân rất khó và phức tạp.
Theo bác sĩ Nguyên, sai lầm của người dân khi cho rằng những cây cỏ, lá, thảo mộc ngoài tự nhiên là an toàn, lành tính. Tuy nhiên, có rất nhiều loại cây cỏ, nấm rất độc. Loại nấm trông ngon nhất, hấp dẫn nhất, nhìn lành tính nhất lại chính là loại nấm độc nhất. Người dân không tự ý hái các loại nấm hoang dại để ăn.
Cán bộ tại các địa phương cũng cần tăng cường tuyên truyền tới tận gia đình các người dân đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, ít được tiếp cận các thông tin truyền thông sức khỏe về tác hại của nấm độc.
TheoNDO
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hà Nội nhận 72.700 liều vaccine Moderna cho trẻ 5
- ·Cầu thủ MU cảm thấy vui mừng khi biết Ronaldo rời Old Trafford
- ·Chứng khoán 27/11: VCB, BID giữ sắc xanh cho VN
- ·Vì sao phải kiểm tra 100% lô hàng phế liệu nhập khẩu?
- ·Long An: Hoạt động hợp tác xã vận tải còn gặp nhiều khó khăn
- ·HOSE vận hành 3 chỉ số mới: Cơ hội để thị trường hút thêm dòng vốn mới
- ·Tin chuyển nhượng 22/8 MU sắp đón Antony, Barca lật kèo Alonso
- ·Dòng vốn ngoại sẽ mua ròng mạnh mẽ hơn khi dịch Corona được khống chế
- ·Đề xuất xây dựng tiêu chí hiến mô tạng từ người chết tim
- ·Phát động cuộc thi “Tôi yêu Huế” trên mạng xã hội
- ·Chính phủ đặt mục tiêu TPHCM phấn đấu kiểm soát được dịch bệnh trước ngày 15/9
- ·Hải quan chuẩn bị kết nối Cơ chế một cửa ASEAN thế nào?
- ·Ra mắt Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh lăng mộ và nhà thờ Trần Đình Bá
- ·Nhớ một đường sách
- ·EC và WHO khởi động sáng kiến sức khỏe kỹ thuật số nhằm tăng cường an ninh y tế toàn cầu
- ·Những hình ảnh tại Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Hải quan Việt Nam
- ·Hải quan Bình Dương đẩy mạnh thu thuế qua ngân hàng
- ·Chờ xem nhạc sĩ tài hoa xứ Huế trên màn bạc
- ·Điều chỉnh và áp thuế bảo vệ môi trường xăng dầu mới từ 0 giờ ngày 1/1/2023
- ·Chứng khoán 28/11: VN