会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo tỷ số tối nay】Dễ phát sinh tiêu cực nếu để Tòa án xử lý tài sản tăng thêm không rõ nguồn gốc!

【kèo tỷ số tối nay】Dễ phát sinh tiêu cực nếu để Tòa án xử lý tài sản tăng thêm không rõ nguồn gốc

时间:2024-12-23 22:23:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:465次

de phat sinh tieu cuc neu de toa an xu ly tai san tang them khong ro nguon goc

ĐB Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) phát biểu tại hội trường.

Không có căn cứ,ễphátsinhtiêucựcnếuđểTòaánxửlýtàisảntăngthêmkhôngrõnguồngốkèo tỷ số tối nay Tòa khó xử

Như Báo Hải quan đã đưa tin, khi trình dự án Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi), Chính phủ đã đưa ra 3 phương án xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm, giải trình không hợp lý về nguồn gốc là thu thuế Thu nhập cá nhân, xử phạt hành chính hoặc đưa ra Tòa tố tụng.

Sau khi ghi nhận ý kiến của các ĐBQH tham gia tại kỳ họp thứ 5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã “gút” lại đưa ra xin ý kiến Quốc hội 2 phương án là thu thuế hoặc “nhờ” Tòa giải quyết và đa số thành viên Thường vụ Quốc hội đồng thuận với phương án sau do nhiều ưu điểm hơn.

Tuy nhiên, cho rằng phương án thu thuế của các tài sản, thu nhập này hợp lý hơn, ĐB Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) nêu: “Thực tế cho thấy thủ tục, quy trình xử lý qua Tòa án khó có thể tiến hành nhanh chóng vì có thể đối tượng khởi kiện ra Tòa án cao hơn. Như vậy, phải đưa ra Tòa án tái thẩm, giám đốc thẩm khiến thời gian xử lý sẽ kéo dài. Trong khi đó Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Quản lý thuế đều có quy định xử lý với những trường hợp cố tình không kê khai tài sản, không trung thực thu nhập để tính thuế. Nếu Quốc hội quy định theo phương án này thì đề nghị Chính phủ khẩn trương đề xuất sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân để bổ sung thu nhập chịu thuế. Đảm bảo tính đồng bộ khi Luật Thuế và Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) có hiệu lực thì thi hành ngay. Xin đề nghị Quốc hội có cân nhắc”

Đồng tình, ĐB Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) đề nghị Quốc hội phải xem xét thật kỹ lưỡng và không thể đồng tình với phương án xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm mà người có nghĩa vụ kê khai không giải trình được nguồn gốc sẽ chuyển cho tòa án.

Phân tích lý do, ĐB Phương cho rằng: Thanh tra, kiểm toán, cơ quan điều tra mà không chứng minh được tài sản thu nhập do vi phạm pháp luật mà có thì không thể có chứng cứ, không có cơ sở pháp lý để quy tội và không thể chuyển cho Tòa án xét xử. Thực tế nhiều vụ án phạm tội nhận hối lộ người ta khai là đưa cho ông A, ông B nhưng tòa cũng không thể kết tội cho ông A, ông B được, bởi vì không có căn cứ. Trong thực tế có những vụ án Chủ tịch xã với Trưởng phòng quản lý đất đai khi nhận tiền của người dân nhưng bị truy tố thì Chủ tịch xã không bị tội mà phòng quản lý đất đai bị tội vì có ghi đầy đủ ngày tháng nhận tiền nhưng không có căn cứ cụ thể.

Về phương án xử tại Tòa án, theo ĐB Nguyễn Ngọc Phương: “Không có căn cứ pháp lý mà chuyển cho Tòa án thì sẽ làm khó Tòa án vì kết luận đúng, sai không có cơ sở. Việc làm này dễ phát sinh tiêu cực, làm mất cán bộ, làm mất niềm tin của người dân, chưa nói đến là tăng số lượng vụ án, tăng thời gian xét xử, đòi hỏi phải tăng thêm biên chế cho Tòa án. Tòa án hiện nay nhiều vụ xét xử người dân đã không tin, trong lúc đó, đưa việc này vào và không có căn cứ thì người này mất tài sản của mình thì không tội gì mà không chạy và Tòa án có thể kết tội này cũng được, kết tội kia cũng được, rất đơn giản. Rất dễ tiêu cực trong vấn đề này, cho nên không thể đồng ý được”.

Thuế chỉ đánh vào thu nhập hợp pháp

Ngay sau phát biểu cùa ĐB đoàn Quảng Bình, ĐB Phạm Hồng Phong (Hậu Giang) đã bấm nút xin tranh luận. Theo đại biểu Phong, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định giao cho Tòa án thực hiện quyền tư pháp. Tòa án là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhân danh nhà nước phán quyết bảo vệ quyền và lợi ích của công dân, của nhà nước, bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.

“Tòa án là một công cụ của Đảng, Nhà nước mà đại biểu Phương lại không có niềm tin vào Tòa án thì sẽ là mất tất cả. Hiện nay, Tòa án công việc quá tải nhưng Quốc hội giao thêm nhiệm vụ thì hệ thống Tòa án sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ không có gì phải băn khoăn” – ĐB Phong nhấn mạnh.

Nằm trong nhóm ủng hộ phương án giải quyết tại Tòa, song, ĐB Lê Anh Tuấn (Hà Tĩnh) cho rằng vẫn còn nhiều vấn đề cần cân nhắc. Về nguyên tắc, thu nhập chịu thuế chỉ là các thu nhập hợp pháp. Theo đó, chỉ đối với tài sản thu nhập kê khai không trung thực nhưng có nguồn gốc hợp pháp, sẽ được xác định đó là hành vi trốn thuế và có quy định về việc chuyển hồ sơ vụ việc từ cơ quan đơn vị kiểm soát tài sản thu nhập sang cơ quan quản lý thuế để xử lý theo thẩm quyền.

Đối với tài sản thu nhập tăng thêm mà người kê khai không giải trình được về nguồn gốc tài sản, cần phải điều tra, xác minh về nguồn gốc tài sản để từ đó khẳng định tính hợp pháp hay bất hợp pháp. Nếu có nguồn gốc bất hợp pháp thì phải xử lý theo các quy định của pháp luật hình sự và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính hiện hành.

Do đó, phương án thông qua thủ tục tố tụng tòa án cần được cân nhắc vì cơ quan đơn vị kiểm soát tài sản thu nhập không có chức năng kết luận về tính hợp pháp hay bất hợp pháp về nguồn gốc tài sản. Việc mở rộng phạm vi giải trình không hợp lí về nguồn gốc như dự thảo là quá rộng. “Tôi lo ngại rằng nó sẽ vượt quá khả năng của cơ quan đơn vị kiểm soát tài sản thu nhập” – ông Tuấn nói.

Thứ hai, chức năng chính của Tòa án là xét xử. Đây không phải là vụ án hành chính, theo Luật Tố tụng hành chính năm 2015 và cũng không thuộc phạm vi của pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án. Việc trao cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền xem xét, quyết định về tính hợp lý của việc giải trình và xử lý đối với tài sản thu nhập này là vượt quá khả năng và chức năng của Tòa án.

Thứ ba, Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng coi hành vi làm giàu bất chính là tội phạm, cần được điều tra xử lý bằng trình tự tố tụng hình sự. Hiện nay, nội dung này ở Việt Nam đang được bảo lưu. Bởi vậy, theo tôi, đối với tài sản thu nhập tăng thêm mà người kê khai không giải trình được về nguồn gốc tài sản, mà cơ quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập không thể khẳng định được về tính hợp pháp thì cần chuyển cho cơ quan điều tra thụ lý điều tra ban đầu để kết luận về tính hợp pháp hay bất hợp pháp. Nếu không có dấu hiệu hình sự thì chuyển hồ sơ cho cơ quan quản lý thuế để xử lý theo thẩm quyền. Nếu có dấu hiệu hình sự thì tiến hành khởi tố vụ án để điều tra theo các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA
  • Gala vinh danh khách hàng tiên phong của Vin Hy và Termosalud
  • Meghan đăng ký bán mỹ phẩm
  • Mùa hồng treo gió ở Đà Lạt
  • Thủ tướng: Thời gian tới Đắk Nông cần đầu tư quy hoạch phát triển đô thị
  • Trung tâm thương mại Thiso Mall trang hoàng dịp Trung thu
  • Tâm sự của con dâu khi bố chồng đến sống cùng gia đình nhỏ
  • Mở đường xuất khẩu sâm và sản phẩm sâm của Việt Nam
推荐内容
  • Nghệ An: Liên tiếp bắt giữ 1.400 lọ thuốc và 800 bao thuốc lá lậu trong 1 ngày
  • Vì sao đàn ông ngoại tình mặc dù phải chịu rủi ro lớn?
  • Yêu cầu Thống đốc NHNN xử lý nghiêm ngân hàng không công khai mặt bằng lãi suất cho vay
  • Lauren Sanchez diện crop top hơn 4.000 USD đi chơi với Jeff Bezos
  • Hà Nội sẽ mở rộng các trạm test nhanh Covid
  • Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 156: Lý Thanh Thảo nhẹ lòng khi chồng làm ADN cho con