会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định soi kèo ngoại hạng anh】Gia tăng lo ngại về hệ lụy từ thị trường bất động sản!

【nhận định soi kèo ngoại hạng anh】Gia tăng lo ngại về hệ lụy từ thị trường bất động sản

时间:2024-12-23 19:03:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:240次
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tình hình kinh tế- xã hội trong Phiên họp thứ 38.

Tiếp tục đề nghị thanh tra toàn diện nhà ở xã hội

Chuẩn bị trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ tám khai mạc sáng 21/10 tới,ănglongạivềhệlụytừthịtrườngbấtđộngsảnhận định soi kèo ngoại hạng anh kết quả thực hiện nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch năm 2025 vừa được đặt lên bàn nghị sự của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Thẩm tra nội dung này, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm đánh giá sâu sắc, kỹ hơn một số vấn đề, trong đó có khó khăn của thị trường bất động sản.

Trước đó, tại Kỳ họp thứ bảy của Quốc hội (tháng 5/2024), trong báo cáo tương tự, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tách riêng những khó khăn, bất cập của thị trường bất động sản như một vấn đề cần được đánh giá kỹ hơn để nhìn nhận đầy đủ, toàn diện hơn tình hình phát triển kinh tế - xã hội của năm nay.

Khi đó, cơ quan thẩm tra chỉ ra rằng, thị trường bất động sản vẫn còn khó khăn, nhất là về quy định, thủ tục phát triển các dự ánnhà ở xã hội, tiến độ triển khai gói cho vay nhà ở xã hội 120.000 tỷ đồng còn chậm, chưa đáp ứng kỳ vọng đề ra.

Cho rằng, đã xuất hiện tình trạng “lách luật” để đầu tư, mua bán căn hộ nhà ở xã hội, trong khi người có nhu cầu thực lại không thể tiếp cận, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo thanh tra toàn diện công tác phát triển nhà ở xã hội thời gian qua, xác định vướng mắc, bất cập, vi phạm, tiêu cực để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.

Gần nửa năm đã trôi qua, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội giữ nguyên nhiều nhận định về những hạn chế, bất cập của thị trường bất động sản, nhưng mức độ lo ngại có phần gia tăng. Riêng với nhà ở xã hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, có ý kiến cho rằng, nhà ở xã hội trên thực tế được mua bán, trao đổi, cho thuê chủ yếu bởi những người giàu, thậm chí cả người nước ngoài, không phải công nhân, người lao động, người có nhu cầu thực đối với loại hình nhà ở này.

Báo cáo thẩm tra dẫn phản ánh từ cơ quan truyền thông và dư luận xã hội về thực trạng nhiều người nước ngoài thuê, sống trong các dự án nhà ở xã hội tại Bắc Giang, Bắc Ninh - hai thủ phủ công nghiệp phía Bắc. Các khu có nhiều người nước ngoài sinh sống gồm Evergreen Bắc Giang, Vân Trung, Nội Hoàng (Bắc Giang), Kinh Bắc, V-city, Cát Tường, Thống Nhất (Bắc Ninh). Bộ Xây dựng đã có văn bản đề nghị UBND hai tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh kiểm tra tình trạng người nước ngoài thuê, sống trong các khu nhà xã hội trên địa bàn.

“Đề nghị Chính phủ thanh tra toàn diện công tác phát triển nhà ở xã hội những năm qua để có giải pháp hiệu quả, nghiên cứu có biện pháp mạnh đối với vi phạm chính sách pháp luật về nhà ở xã hội”, ông Thanh nhắc lại quan điểm đã báo cáo Quốc hội nửa năm trước.

Bên cạnh nhà ở xã hội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội còn chỉ ra hàng loạt vấn đề đáng quan ngại khác về đất đai, nhà ở. Đó là, cùng với quá trình tăng giá đột biến của căn hộ chung cư, giá đất nền tại các quận nội thành và ven đô Hà Nội có dấu hiệu tăng nhanh trở lại, nhất là đối với các huyện có thông tin lên quận.

Đặc biệt, theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, thời gian qua, loạt phiên đấu giátại các huyện ven Hà Nội gây xôn xao thị trường. Tại huyện Hoài Đức, hàng trăm nhà đầu tư đã tham gia phiên đấu giá xuyên đêm, đẩy giá hơn chục lô đất trúng với mức trên 100 triệu đồng một m2. Lô cao nhất trúng với giá hơn 133 triệu đồng/m2 - gấp 18 lần mức khởi điểm.

Trong đó, một số cuộc đấu giá thu hút hàng ngàn hồ sơ tham dự, gấp hơn chục lần số lô đất được bán ra và trúng đấu giá cũng gấp hàng chục lần giá khởi điểm. Tuy nhiên, diễn ra tình trạng “bỏ cọc” sau khi trúng đấu giá đất, tác động tiêu cực đến mặt bằng giá và thị trường nhà ở. Tình trạng lũng đoạn, thổi giá, tạo sóng, đầu cơ đất đai đẩy giá đất lên cao khiến việc mua bán hầu như chỉ diễn ra trong giới đầu cơ.

Ông Vũ Hồng Thanh cũng phản ánh, có ý kiến cho rằng, ở nhiều vùng ngoại thành của các thành phố lớn, tỷ lệ lấp đầy sau “phân lô, bán nền” chỉ là 5%; nghĩa là sau nhiều năm thực hiện phân lô, bán nền 100 lô đất, chỉ có 5 lô được sử dụng (xây nhà), 95 lô còn lại bị bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực xã hội.

Vấn đề tồn kho bất động sản dở dang cũng rất đáng được quan tâm khi hàng ngàn căn nhà bị bỏ hoang hàng chục năm qua, với tổng giá trị rất lớn; nhiều khu đô thị mới có tỷ lệ số căn hộ được sử dụng thấp. Trong khi đó, người có nhu cầu mua nhà ở, đất ở thực sự đang phải trả một khoản tiền lớn cho giới đầu cơ.

“Đây là những vấn đề có thể để lại hậu quả xấu đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, có ý kiến cho rằng, đã đến lúc cần xác định đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt của xã hội, thay vì là hàng hóa mua đi bán lại kiếm lời; từ đó có các giải pháp hữu hiệu giải quyết triệt để thực trạng nêu trên”, theo báo cáo thẩm tra.

Đẩy nhanh việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc

Nêu ý kiến thảo luận tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga nhấn mạnh, thị trường bất động sản diễn biến rất phức tạp, giá nhà chung cư tăng rất cao, người có nhu cầu khó tiếp cận được.

Đề nghị Chính phủ tăng cường quản lý thị trường bất động sản, bà Nga cho rằng, việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản còn chậm. “Các nghị định của Chính phủ đã ra đời, nhưng một số văn bản hướng dẫn của địa phương rất chậm. Quốc hội đã quyết định hiệu lực của các luật này vào ngày 1/8/2024, đề nghị đẩy nhanh tiến độ các văn bản hướng dẫn”, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội sốt ruột.

Dường như báo cáo tô hồng hơi nhiều.

- Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường

Báo cáo về tình hình kinh tế, xã hội sẽ được trình bày trước Quốc hội và đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, nên chúng ta đánh giá một cách thực chất, với phương châm không bôi đen và không tô hồng. Nhưng dường như báo cáo này, tôi nghĩ, mình tô hồng hơi nhiều.

Vì sao nói như vậy? Vì trong kết cấu của báo cáo tới 49 trang nói về thành tựu, kết quả, chỉ có 5 trang nói về hạn chế, liệu có hẳn như thế không? Ví dụ, báo cáo nói sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong phần hạn chế là đúng. Nhưng nếu cẩn thận và đầy đủ hơn thì cần phân tích thêm các khó khăn của doanh nghiệp để phần hạn chế có dung lượng tương đối cân bằng. Thực tế bức tranh kinh tế hiện nay, nhất là khó khăn từ các doanh nghiệp, phản ánh không hẳn như chúng ta đang đánh giá ở đây.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Quy trình tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp
  • Giải pháp phát triển BHXH tự nguyện
  • TOYOTA Bình Phước chung tay vì cộng đồng
  • [Infographic] Các chế độ BHXH người lao động tham gia BHXH mắc Covid
  • Tiktok bị Canada điều tra về bảo mật thông tin người dùng
  • Lời giải cho bài toán lao động thời vụ
  • Chơn Thành: 558 thanh niên đủ điều kiện khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự
  • Hội thảo và trải nghiệm dòng máy CT hiện đại nhất hiện nay
推荐内容
  • Giá heo hơi hôm nay 17/4/2024: Vượt mốc 60.000 đồng/kg
  • MSV đồng hành cùng phụ nữ Bình Phước
  • Áp thấp nhiệt đới có khả năng sẽ mạnh lên thành bão
  • Chính phủ ra Nghị quyết về vắc
  • Nghĩ lớn để tiến xa, thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam
  • Chủ vườn lan tâm huyết với hoạt động từ thiện