【kp bongda】Ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Nghệ An
Mục tiêu của Kế hoạch nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết định số 1059/QĐ-TTg ngày 14/9/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021 - 2030,ànhKếhoạchthựchiệnQuyhoạchtỉnhNghệkp bongda tầm nhìn đến năm 2050.
Phân công trách nhiệm chủ trì và trách nhiệm phối hợp giữa tỉnh Nghệ An và các bộ, ngành trung ương bảo đảm thực hiện hiệu quả Quy hoạch tỉnh. Đồng bộ hệ thống các quy hoạch trên địa bàn tỉnh; bảo đảm sự thống nhất giữa Quy hoạch tỉnh với Quy hoạch tổng thể quốc gia, Quy hoạch ngành cấp quốc gia, quy hoạch vùng và các quy hoạch có liên quan. Xây dựng các chính sách, giải pháp nhằm thu hút các nguồn lực thực hiện Quy hoạch tỉnh.
Đồng thời, xây dựng lộ trình tổ chức thực hiện các chương trình, dự ángắn với nguồn lực triển khai nhằm thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Quy hoạch tỉnh.
Nội dung chủ yếu của Kế hoạch: Hoàn thiện đồng bộ hệ thống các quy hoạch; triển khai thực hiện các dự án theo Quy hoạch tỉnh (Dự án ưu tiên và phân kỳ đầu tưthực hiện Quy hoạch tỉnh và Dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn khác ngoài vốn đầu tư công).
Kế hoạch đưa ra mục tiêu đến năm 2025, hoàn thành việc rà soát, lập, điều chỉnh các quy hoạch đô thị, nông thôn, các quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành trên địa bàn tỉnh Nghệ An theo quy định của pháp luật, bảo đảm thống nhất, đồng bộ với Quy hoạch tỉnh đã được phê duyệt.
Đối với các dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn khác ngoài vốn đầu tư công: Các ngành, lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư gồm Sân bay, cảng biển, cảng thủy nội địa, bến thủy nội địa, hạ tầng logistics, đường sắt; hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao; phát triển nguồn điện; cấp nước sạch; cơ sở hạ tầng y tế, giáo dục và đào tạo, văn hóa, thể thao, môi trường, thương mại, du lịch, dịch vụ, thông tin và truyền thông.
Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư, huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển; xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, bảo vệ môi trường và các lĩnh vực phúc lợi xã hội khác.
Tăng cường hợp tác công - tư (PPP) trên cơ sở cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); xây dựng chính sách đột phá để phát triển hạ tầng chiến lược, tập trung phát triển khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là doanh nghiệpquy mô lớn và doanh nghiệp FDI; thúc đẩy liên kết ngân hàng- doanh nghiệp, hỗ trợ các nhà đầu tư nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư...
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- ·Tiếp nhận hơn 2,8 triệu liều vaccine Pfizer do Mỹ trao tặng
- ·Giá vàng thế giới tiếp tục tăng trở lại sáng 7/10
- ·Báo chí đồng hành cùng doanh nghiệp vượt Covid
- ·Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- ·Liên minh châu Âu đưa ra các thông báo Dự thảo về thực phẩm hữu cơ
- ·Hệ thống quản lý chất lượng
- ·Bộ Ngoại giao Mỹ phê chuẩn thương vụ quốc phòng 'khủng' với Qatar và UAE
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Thẻ bay Power Pass của Vietjet trở lại với khuyến mãi lên tới 50%
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Hướng đi mới của các hợp tác xã
- ·Hà Nội sẽ cấp giấy đi đường cho 6 nhóm đối tượng
- ·100% cơ sở kiểm nghiệm thuốc, kiểm định vaccine và sinh phẩm đạt tiêu chuẩn thực hành tốt
- ·Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Cần siết chặt, xử lý nghiêm doanh nghiệp kinh doanh TPCN ‘bỏ của chạy lấy người’ khi bị ‘sờ gáy’
- ·Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương hoàn thành tiêm đủ liều cơ bản cho người từ 12 tuổi trở lên
- ·Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số
- ·1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- ·Những việc cần làm để đến năm 2022 Việt Nam gỡ 'Thẻ vàng' của EC