【đội hình young boys gặp rb leipzig】Ðảm bảo vận hành lưới điện an toàn
Công tác ở Đội quản lý vận hành đường dây và trạm biến áp,ảmbảovậnhagravenhlướiđiệđội hình young boys gặp rb leipzig Điện lực Đồng Phú, thường xuyên tiếp cận lưới điện, vì vậy ngoài tuân thủ chặt chẽ quy trình về đảm bảo an toàn, sơ cấp cứu ban đầu cũng là kỹ năng bắt buộc mà anh Trần Văn Đức phải thuần thục để vận dụng khi xảy ra các tình huống phát sinh trong quá trình làm việc.
Cán bộ Trung tâm Huấn luyện kỹ năng sơ cấp cứu, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bình Phước hướng dẫn cán bộ, nhân viên Công ty Điện lực Bình Phước thực hành sơ cấp cứu ban đầu khi xảy ra sự cố về điện
Anh Đức cho biết: Kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu rất quan trọng đối với bản thân và hữu dụng khi gặp những sự cố phát sinh trong quá trình lao động, sinh hoạt. Những khóa tập huấn, huấn luyện sơ cấp cứu và vệ sinh an toàn lao động được đơn vị tổ chức hằng năm giúp ôn lại kỹ năng, qua đó phòng tránh được những tai nạn có thể xảy ra trong quá trình lao động.
Đối với ngành điện, công tác sơ cấp cứu ban đầu rất quan trọng, không chỉ cho chính bản thân công nhân và cộng sự trong quá trình lao động trực tiếp, mà còn đối với cộng đồng xã hội. Khi được trang bị đầy đủ kỹ năng sơ cấp cứu, họ chính là một tuyên truyền viên, sơ cứu viên khi về với gia đình, sinh hoạt tại khu dân cư. Bà NGUYỄN THỊ THUẬN, Giám đốc Trung tâm Huấn luyện kỹ năng sơ cấp cứu, Hội Chữ thập đỏ tỉnh |
Để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sơ cấp cứu ban đầu, Công ty Điện lực Bình Phước thường xuyên phối hợp với Trung tâm Huấn luyện kỹ năng sơ cấp cứu, Hội Chữ thập đỏ tỉnh triển khai các khóa tập huấn cho tất cả cán bộ, công nhân viên toàn ngành. Thông qua xử lý các tình huống giả định như tắc đường thở, bất tỉnh, ngừng tim, ngừng thở khi xảy ra các sự cố cháy, nổ, điện giật… giúp cán bộ, công nhân viên ngành điện có đủ kỹ năng và xử lý tốt các tình huống khi sự cố xảy ra.
Ông Phan Văn Xuân, Phó Trưởng phòng An toàn, Công ty Điện lực Bình Phước cho biết: Hằng năm, đơn vị tổ chức các đợt tuyên truyền, huấn luyện kỹ năng định kỳ nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, công nhân viên toàn ngành. Đồng thời qua đó giúp xử lý tốt các trường hợp ngừng thở, ngừng tim trong quá trình làm việc và trong cuộc sống.
Những kiến thức, kỹ năng xử lý sơ cấp cứu ban đầu được trang bị chuyên sâu và thực hiện đánh giá thông qua sát hạch hằng năm, không chỉ giúp nâng cao nhận thức về đảm bảo an toàn trong quá trình quản lý, vận hành lưới điện mà qua đó còn giúp cán bộ, nhân viên kỹ thuật xử lý tốt các tình huống, góp phần giảm thiểu thiệt hại về người khi xảy ra các sự cố về điện.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tiêu chuẩn ISO 9001: Công cụ hữu hiệu xây dựng nền hành chính hiện đại
- ·Nỗ lực nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân
- ·49 trường hợp tử vong vì bệnh dại tại 20 tỉnh, thành phố
- ·Khi ứng dụng khoa học được nhân rộng
- ·Vùng Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ
- ·Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài góp phần giảm nghèo bền vững
- ·Kỳ thi THPT quốc gia 2016: Giúp sức học sinh “vượt vũ môn”
- ·Khó khăn trong công tác quản lý người nhiễm HIV/AIDS
- ·Cơ hội và thách thức của Việt Nam trước quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu
- ·Miễn học phí cho 11 học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
- ·Công ty Dược phẩm Hoa Linh Hà Nam quảng cáo thổi phồng công dụng, chất lượng sản phẩm
- ·Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Tuyển sinh theo nhóm tạo thuận lợi cho thí sinh
- ·68 bé đạt giải bé khéo tay vui khỏe
- ·Trị sỏi thận từ cây cỏ tranh (rễ tranh)
- ·Công bố Báo cáo Xuất nhập khẩu 2022: Hà Nội đứng thứ tám về xuất khẩu
- ·Bình Phước: Tổng lực khoanh ổ dịch bạch hầu
- ·Miệt mài bồi dưỡng học sinh giỏi trong hè
- ·Kỳ thi THPT quốc gia 2016: Sẵn sàng hỗ trợ thí sinh
- ·Khẩn trương tìm nguồn cung ứng vaccine COVID
- ·Học sinh tiểu học được đánh giá theo 3 mức độ