【dabet.me】Tổng cục Hải quan trả lời EuroCham về áp dụng thuế GTGT thiết bị y tế
Doanh nghiệp thiết bị y tế vướng về chứng chỉ ISO | |
Hướng dẫn quản lý sản phẩm trang thiết bị y tế nhập khẩu | |
Kiến nghị gỡ vướng về thuế GTGT đối với thiết bị y tế nhập khẩu |
Ảnh minh họa. Nguồn: internet. |
Ghi nhận để sửa chính sách phù hợp với thực tiễn
TheổngcụcHảiquantrảlờiEuroChamvềápdụngthuếGTGTthiếtbịytếdabet.meo Tổng cục Hải quan, điểm 1 Khoản 2 Điều 8 Luật thuế GTGT quy định đối tượng chịu thuế suất thuế GTGT 5% bao gồm: Thiết bị, dụng cụ y tế; bông băng vệ sinh y tế; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh; sản phẩm hóa dược, dược liệu là nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh thuốc phòng bệnh.
Tại khoản 8 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện về thuế GTGT, quản lý thuế và hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ sửa đổi, bổ sung khoản 11 Điều 10 Thông tư 219/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành thuế GTGT quy định đối tượng áp dụng thuế suất thuế GTGT 5% bao gồm: Thiết bị, dụng cụ y tế gồm máy móc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế như: Các loại máy soi, chiếu, chụp dùng để khám, chữa bệnh; các thiết bị, dụng cụ chuyên dùng để mổ, điều trị vết thương, ô tô cứu thương; dụng cụ đo huyết áp, tim mạch, dụng cụ truyền máu; bơm kim tiêm; dụng cụ phòng tránh thai và các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho y tế khác theo xác nhận của Bộ Y tế.
Bông, băng, gạc y tế và băng vệ sinh y tế; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, trừ thực phẩm chức năng; vắc-xin; sinh phẩm y tế, nước cất để pha chế thuốc tiêm, dịch truyền; mũ, quần áo, khẩu trang, săng mổ, bao tay, bao chỉ dưới, bao giày, khăn, găng tay chuyên dùng cho y tế, túi đặt ngực và chất làm đầy da (không báo gồm mỹ phẩm); vật tư hóa chất xét nghiệm, diệt khuẩn dùng trong y tế theo xác nhận của Bộ Y tế.
Như vậy, theo quy định của Thông tư 26/2015/TT-BTC thì “dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho y tế khác” chưa được định danh cụ thể tại Thông tư số 26/2015/TT-BTC, Thông tư 83/2014/TT-BTC muốn được áp dụng mức thuế suất thuế GTGT 5% thì phải có xác nhận của Bộ Y tế.
Bên cạnh đó, pháp luật về thuế GTGT đối với mặt hang trang thiết bị y tế không thay đổi từ trước đến nay và mặt hàng trang thiết bị y tế thuộc đối tượng chịu thuế suất thuế GTGT 5%, là mức thuế suất ưu đãi hơn so với mức thuế suất thông thường 10% áp dụng đối với các hàng hóa, dịch vụ khác. Việc quy định thuế suất 5% đối với thiết bị y tế là để áp dụng mức thuế suất thuế GTGT ưu đãi cho hàng hóa thiết yếu phục vụ sức khỏe của người dân.
Giai đoạn trước, Bộ Y tế vẫn xác nhận đối với trường hợp này. Tuy nhiên, ngày 15/5/2016 Chính phủ ban hành Nghị định 36/2016/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế, để cắt giảm thủ tục hành chính, tại Nghị định 36/2016/NĐ-CP không quy định việc Bộ Y tế phải xác nhận đối với trang thiết bị chuyên dùng cho y tế.
Nghị định 36/2016/NĐ-CP và Nghị định 169/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc quản lý trang thiết bị y tế nói chung có khoảng hơn 10.000 mặt hàng, là toàn bộ các trang thiết bị được trang bị cho các cơ sở y tế, bệnh viện gồm cả máy vi tính, máy in, ghế, bàn ghế làm việc, tủ… Do Nghị định 36/2016/NĐ-CP và Nghị định 169/2018/NĐ-CP quy định diện mặt hàng trang thiết bị y tế quá rộng, bao gồm cả các mặt hàng thông thường (bàn, ghế làm việc) nên cơ quan Hải quan, cơ quan Thuế không có cơ sở áp dụng thuế suất thuế GTGT ưu đãi 5% khi DN NK.
Tổng cục Hải quan cho biết sẽ ghi nhận vướng mắc này và sẽ báo cáo Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi các quy định tại Thông tư 83/2014/TT-BTC và Thông tư 26/2015/TT-BTC cho phù hợp với thực tế phát sinh.
Sự khác biệt về tên trên tờ khai và hồ sơ hải quan
Liên quan đến sự khác biệt về tên trang thiết bị y tế NK trên tờ khai hải quan và hồ sơ hải quan, Tổng cục Hải quan cho biết, theo hướng dẫn tại chỉ tiêu thông tin 1.78 mục 2 Phụ lục I Thông tư 39/2018/TT-BTC thì tiêu chí mô tả hàng hóa: “Ghi rõ tên hàng, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất, thông số kỹ thuật, thành phần cấu tạo, model, kí/mã hiệu, đặc tính, công dụng của hàng hóa theo hợp đồng thương mại và tài liệu khác liên quan đến lô hàng”.
Như vậy, tên hàng khai trên tờ khai hải quan NK phải mô tả được đầy đủ các thông tin nêu trên làm cơ sở để thực hiện việc phân loại hàng hóa, xác định trị giá hải quan, áp dụng chính sách thuế và các chính sách quản lý hàng hóa NK.
Riêng đối với mặt hàng trang thiết bị y tế NK, nếu thông tin về tên sản phẩm trên tờ khai hải quan khác so với hồ sơ hải quan, nhưng mã sản phẩm phù hợp với mã sản phẩm ghi trên giấy phép NK hoặc kết quả phân loại trang thiết bị y tế thì cơ quan Hải quan chấp nhận thông quan trên cơ sở giải trình của doanh nghiệp. Tổng cục Hải quan đã có công văn 7685/TCHQ-GSQL ngày 12/12/2019 hướng dẫn hải quan địa phương thực hiện.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Nhan sắc Việt xếp thứ 49
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự Khai mạc Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ
- ·Á hậu Việt Nam 1988 Nguyễn Thu Mai qua đời
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Cuộc sống của Hoa hậu Ý Nhi ở Australia sau khi rời showbiz
- ·Nhan sắc người đẹp Ninh Bình đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ 2023
- ·Liên tiếp trượt giải phụ tại Miss World, Hoa hậu Mai Phương nói gì?
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Hoa hậu Lương Thùy Linh lần đầu đóng phim: 'Chưa ai gọi tôi là bình hoa di động'
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Công ty chủ quản bác tin đồn Hoa hậu Thiên Ân bị cấm thi vì nghỉ học quá nhiều
- ·Hoa hậu Mai Phương mất cơ hội vào thẳng top 40 Miss World 2023
- ·Tiêm kích J
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Hoa hậu Ý Nhi tiết lộ cuộc sống ở nước ngoài
- ·Xem trực tiếp bán kết Miss Universe 2023
- ·Màn trình diễn áo tắm của Á hậu Ngọc Hằng tại Hoa hậu Liên lục địa 2023
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Hoa hậu Mai Phương gặp vấn đề sức khoẻ, bất lợi tại Miss World?