【soi cầu lô đề miền nam】Phối hợp phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn
VHO - Ngày 1.6,ốihợppháttriểndulịchnôngnghiệpnôngthôsoi cầu lô đề miền nam tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng và Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã ký kết Chương trình Phối hợp trong phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn hiệu quả và bền vững giai đoạn 2024 - 2030.
Chương trình nhằm tăng cường phối hợp giữa Bộ VHTTDL và Bộ NN&PTNT để phát huy tối đa nguồn lực, tiềm năng của hai ngành, nhằm phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn theo hướng bao trùm, đa giá trị, hiệu quả và bền vững. Đồng thời, phù hợp với nhu cầu thị trường trên cơ sở sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên về nông nghiệp, làng nghề, môi trường sinh thái, cảnh quan nông thôn và các giá trị văn hóa đặc trưng vùng, miền.
Chương trình đặt ra yêu cầu: Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi ngành; xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị đầu mối và cơ chế phối hợp trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
Chương trình phối hợp phải được cụ thể hóa bằng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện thường xuyên với hình thức đa dạng, phong phú, đảm bảo thiết thực và hiệu quả.
Chủ động, tích cực, thường xuyên, chặt chẽ và hiệu quả khi xử lý, giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động phối hợp.
Chương trình phối hợp này được áp dụng đối với Bộ VHTTDL; Bộ NN&PTNT, các cơ quan, đơn vị 2 Bộ; Sở NN&PTNT, Văn phòng Điều phối nông thôn mới và Sở quản lý du lịch của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Hai bên sẽ nan hành các văn bản phối hợp triển khai thực hiện nhiệm vụ. Trao đổi, cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu để đảm bảo thuận lợi cho việc triển khai giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn hiệu quả và bền vững. Thường xuyên trao đổi trực tiếp bằng văn bản, điện thoại hoặc phương tiện thông tin khác.
Tổ chức hội nghị, hội thảo, đoàn khảo sát hoặc kiểm tra liên ngành liên quan đến lĩnh vực phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn.
Triển khai các mô hình thí điểm, các các giải pháp cụ thể liên quan đến lĩnh vực phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn thuộc chức năng, nhiệm vụ của các Bộ. Và các hình thức phối hợp khác theo quy định của pháp luật.
Nội dung phối hợp chính là tiếp tục triển khai có hiệu quả Chương trình phối hợp số 01/CTPH- BNN&PTNT-BVHTTDL ngày 20.11.2020 giữa 2 Bộ trong xây dựng đời sống văn hóa, phát triển du lịch nông thôn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.
Đẩy mạnh phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với phát huy tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hóa và môi trường sinh thái của các địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích hợp đa giá trị, bao trùm và bền vững, nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn. Bộ NN&PTNT và Bộ VHTTDL thống nhất tăng cường công tác phối hợp thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn.
Cụ thể là xây dựng cơ chế, chính sách, văn bản hướng dẫn về phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn để thống nhất trong công tác chỉ đạo, hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các địa phương.
Đặc biệt là triển khai đưa nội dung phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn vào triển khai thực hiện quy hoạch kinh tế - xã hội các tỉnh, thành phố đảm bảo tính đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường cũng như khai thác các nguồn lực từ xây dựng nông thôn mới cho phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn hiệu quả, bền vững.
Tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao tại các Nghị quyết, Chương trình, Đề án của Đảng, Nhà nước về phát triển du lịch. Cụ thể là Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững; Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030; Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021- 2025...
Tổ chức truyền thông, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò của du lịch nông nghiệp, nông thôn trong phát triển kinh tế nông thôn theo hướng đa giá trị, bao trùm và bền vững; đa dạng hóa các hình thức truyền thông nhằm thay đổi tư duy khai thác du lịch nông nghiệp, nông thôn, xây dựng, phổ biến các mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn hiệu quả.
Hỗ trợ các địa phương phát triển hệ thống điểm đến du lịch nông thôn đa dạng, chất lượng với các sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn mang đặc trưng vùng, miền, khai thác lợi thế nổi bật của khu vực nông thôn về tiềm năng nông nghiệp, cảnh quan sinh thái, văn hóa truyền thống.
Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch dựa trên khai thác liên kết chuỗi giá trị du lịch và nông nghiệp, đa dạng tính trải nghiệm, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khách du lịch trong và ngoài nước, hình thành các tour, tuyến du lịch đưa khách về khu vực nông thôn.
Hỗ trợ các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ quản lý, kỹ năng, nghiệp vụ du lịch cho nhân lực du lịch nông thôn, từng bước hướng tới chuyên nghiệp, hiệu quả.
Phối hợp triển khai các kế hoạch, chương trình, hoạt động quảng bá, xúc tiến, giới thiệu điểm đến và sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn; lồng ghép, phối hợp tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thông qua du lịch; hỗ trợ xây dựng, phát triển, định vị thương hiệu điểm đến và sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn. Thúc đẩy kết nối du lịch nông nghiệp, nông thôn với hoạt động lữ hành, tăng cường thu hút khách du lịch về nông thôn.
Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về du lịch nông thôn, như: hệ thống tài nguyên du lịch nông nghiệp, nông thôn; điều tra số liệu, chi tiêu của khách tại khu vực nông thôn; hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và các nội dung liên quan, làm cơ sở cho việc quản lý, đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn.
Phối hợp tổ chức hoạt động kiểm tra, giám sát, quản lý điểm đến, quản lý chất lượng dịch vụ du lịch nông thôn đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững. Trao đổi, cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu trong thực hiện công tác; tổ chức khảo sát, làm việc và hướng dẫn các địa phương phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn.
Bộ NN&PTNT giao Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương; Bộ VHTTDL giao Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam làm đầu mối, là cơ quan thường trực, có trách nhiệm tham mưu lãnh đạo 2 Bộ xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, triển khai thực hiện, theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chương trình phối hợp này.
Bộ NN&PTNT chỉ đạo các đơn vị thuộc Bộ, Sở NN&PTNT, Văn phòng Điều phối nông thôn mới các tỉnh, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Chương trình này; căn cứ điều kiện thực tiễn, tổ chức xây dựng và ký kết Chương trình phối hợp để triển khai thực hiện các nội dung về phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn hiệu quả và bền vững giai đoạn 2024- 2030.
Hàng năm, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương và Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, đại diện 2 Bộ luân phiên chủ trì phối hợp với các đơn vị của 2 Bộ đánh giá kết quả phối hợp thực hiện Chương trình, báo cáo lãnh đạo 2 Bộ; hằng năm tổ chức sơ kết việc thực hiện Chương trình.
Kinh phí thực hiện hoạt động phối hợp theo chức năng, nhiệm vụ của 2 Bộ được giao do các bên chủ động tự cân đối đảm bảo. Đồng thời, ưu tiên nguồn lực từ Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới, các Chương trình, Đề án liên quan để triển khai thành công nội dung của Chương trình phối hơp.
Chương trình phối hợp này có hiệu lực kể từ ngày ký. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, các cơ quan, đơn vị kịp thời báo cáo về Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương và Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam để hướng dẫn thực hiện hoặc tham mưu Lãnh đạo 2 Bộ điều chỉnh, sửa đổi kịp thời Chương trình khi cần thiết.
·Cùng ngày, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng và Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã chủ trì Toạ đàm Phát huy giá trị tích hợp du lịch nông thôn “Hai là một - một của hai”. Toạ đàm có sự tham dự của Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hồ An Phong, lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ VHTTDL, Bộ NNPTNT, đại diện HHDL Việt Nam, các chuyên gia, các cơ quan báo chí.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Tỷ giá Won Hàn Quốc hôm nay 9/11/2023: Giá đồng Won ngân hàng đồng loạt tăng
- ·Tỷ giá USD hôm nay 7/11/2023: Giá đô hôm nay, USD chợ đen, USD VCB đà giảm chưa dừng
- ·Giá gas hôm nay ngày 9/11/2023: Thị trường không giữ được đà tăng vào phiên giữa tuần
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Giá xe máy SH Mode mới nhất ngày 1/11/2023: Giá xe SH Mode lăn bánh từ 65,5 triệu đồng
- ·Đề văn có tính phân hóa cao
- ·Đà Nẵng: Đẩy mạnh chất lượng các chợ điểm phục vụ du lịch
- ·Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- ·Trường ĐH Kinh tế đạt các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Điểm chuẩn dự kiến vào khối trường công an trên mạng xã hội là không chính xác
- ·Ukraine nói có thể gây tổn thất lớn cho Nga, Moscow trả đũa Australia
- ·Vì sao lợi nhuận Techcombank sụt giảm mạnh?
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Phát thưởng cho 177 học sinh, sinh viên
- ·Sau đợt điều chỉnh nguyện vọng, ngày đầu chạy lọc ảo: Điểm chuẩn năm 2018 dự kiến giảm mạnh
- ·Giá mít Thái hôm nay ngày 3/11/2023: Phiên thứ 6 liên tiếp giữ mức giá cao
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·14 người chết sau vụ rơi trực thăng ở Mexico