【livescore trực tiếp bóng đá】Danh hiệu nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất gặp ‘vận hạn’ ngay đầu năm
Các công nhân làm việc tại một xưởng may mặc tại Andhra Pradesh,ệunềnkinhtếlớntăngtrưởngnhanhnhấtgặpvậnhạnngayđầunălivescore trực tiếp bóng đá Ấn Độ. |
Bộ Thống kê Ấn Độ ngày 6/1 vừa công bố dự báo chính thức đầu tiên cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của quốc gia này sẽ tăng 7% trong năm tài chính kết thúc vào tháng 3/2023.
Đây là một sự “thụt lùi” đáng kể khi tăng trưởng GDP trong quý II năm 2021 của Ấn Độ đạt mức 8,4%. Con số 7% cũng khiến danh hiệu tăng trưởng top 1 lọt vào tay Ả Rập Xê-Út (tăng 7,6%).
Ấn Độ đã có một khởi đầu thuận lợi cho năm tài khoá hiện tại, với kỳ vọng rằng các nguồn nhu cầu sẽ thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tế lớn thứ ba châu Á. Nhưng sự lạc quan này đã nhanh chóng phai nhạt khi chính sách thắt chặt tiền tệ chưa từng thấy của các ngân hàng trung ương nhằm giảm lạm phát đang đẩy nhiều nền kinh tế tiên tiến đến suy thoái và cùng lúc đó là kìm hãm tăng trưởng ở những nền kinh tế khác.
Nhà kinh tế Kunal Kundu tại Societe Generale đánh giá nhu cầu tiêu dùng trong nước không đủ mạnh để thúc đẩy tăng trưởng hơn nữa do tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao và tiền lương thực tế ở mức thấp kỷ lục.
Theo ông, nền kinh tế lớn thứ ba châu Á này đã không tăng trưởng đủ nhanh để đáp ứng khoảng 12 triệu người tham gia lực lượng lao động mỗi năm.
Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ, vốn đã tăng lãi suất cơ bản lên 2,25% trong năm tài khóa này, vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại chính sách thắt chặt tiền tệ. Hầu hết các nhà kinh tế kỳ vọng ngân hàng này sẽ tiếp tục nâng lãi suất vào cuộc họp ngày 8/2 tới.
Cách đây một tháng, Ấn Độ còn được S&P và Morgan Stanley dự báo sẽ vượt qua Nhật Bản và Đức để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào năm 2030.
Quốc gia này đã quyết tâm trở thành khu vực trọng tâm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài và trung tâm sản xuất hàng đầu. Thậm chí Ấn Độ còn phát động chương trình PLIS nhằm thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu.
Nhiều quốc gia cũng kỳ vọng vào Ấn Độ và tích cực chọn nơi này làm điểm đến đầu tư. Tuy nhiên, với nhiều yếu tố khách quan như suy thoái toàn cầu kéo dài, kinh tế quốc gia lại phụ thuộc quá nhiều vào thương mại với gần 20% sản lượng được xuất khẩu nên dự báo tăng trưởng đã xuất hiện nhiều dấu hiệu không khả thi.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thôi giữ chức Phó Tổng giám đốc Sacombank, ông Trịnh Văn Tỷ sẽ làm gì?
- ·Hà Nội đặt mục tiêu giá trị xuất khẩu hàng hóa năm 2019 tăng 7,5
- ·Đồng Nai: Sẽ thanh tra đột xuất doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật bảo hiểm
- ·Giá gas hôm nay ngày 16/8/2023: Giá khí đốt ở châu Âu có thể tăng gấp đôi?
- ·Uống 'nước thánh' của 'Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ' sẽ bị làm sao?
- ·Dành mọi điều tốt đẹp nhất cho trẻ em
- ·Cau thẳng vườn nhà
- ·“Đường chạy xanh, biển trong lành”
- ·Tiêu hủy hơn 1.000 con lợn nhiễm Dịch tả lợn Châu Phi
- ·Hơn 300 phạm nhân sắp mãn hạn tù được tư vấn, định hướng nghề, giới thiệu việc làm
- ·Tập đoàn Dầu khí: Kiên định mục tiêu giữ vững vai trò nòng cốt, trụ cột của nền kinh tế
- ·Nắng lụa là hoa lá ngậm sương mai
- ·Xác nhận 41.000 người lao động được nhận hỗ trợ tiền thuê nhà
- ·Giá xăng dầu hôm nay 20/12/2024: Giá dầu giảm do đâu?
- ·Đáp án môn Lý mã đề 209 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Cựu bí thư tỉnh ủy Trung Quốc mua bán phiếu bầu, mặc sức vơ vét
- ·Mỹ tuyên bố có tin tình báo chính xác về Nga tấn công Ukraine
- ·Liên tiếp bắt giữ nhiều vụ vận chuyển pháo trái phép qua biên giới
- ·Sữa Cô gái Hà Lan tái khởi động chương trình giáo dục dinh dưỡng & phát triển thể lực
- ·Khẩn trương xác minh vụ nhập khẩu gần 1.200 điện thoại iPhone