【tigres đấu với toluca】Bất động sản Hà Nội: Hạ tầng bùng nổ, phía Tây phất như diều gặp gió
Giữa tháng 6/2018,ấtđộngsảnHàNộiHạtầngbùngnổphíaTâyphấtnhưdiềugặpgiótigres đấu với toluca tại Hội nghị về thu hút đầu tưcủa Thành phố, Hà Nội đã và đang lấy lại sức hút mạnh mẽ với nhà đầu tư. Bằng chứng là có tới 71 dự ánvới tổng số vốn hơn 400.000 tỷ đồng được chấp thuận chủ trương đầu tư.
Theo thống kê sơ bộ, 90% số vốn đầu tư kể trên thuộc về lĩnh vực bất động sản. Trong đó, phía Tây của Thủ đô tiếp tục là một trong các “điểm nóng” đầu tư. Và thực tế với chính sách mở rộng các tuyến đường giao thông, tăng khả năng kết nối đã và đang tiếp tục được triển khai, khu Tây Hà Nội hứa hẹn càng nhiều tiềm năng và cơ hội.
Sóng “hạ tầng” chưa dứt
Khoảng một thập kỷ trước, khó có thể hình dung ra diện mạo đô thị của vùng đất phía Tây lại có sự thay đổi nhanh chóng và mạnh mẽ như hiện nay. Từ một cửa ngõ Thủ đô còn hạn chế về kết nối tới các khu vực trung tâm thành phố, hàng loạt trục đường chính đã được đầu tư và cải tạo, mở rộng, nơi đây nhanh chóng trở thành một “trung tâm mới” của Hà Nội.
Trong các trục đường mới được phát triển phải kể đến trục đường Đại Lộ Thăng Long, Lê Văn Lương kéo dài - Tố Hữu, Lê Trọng Tấn (Hà Đông), đường Trung Văn kết nối Mễ Trì - Mỹ Đình.
Cùng với đó trục vành đai 3,5 và cầu Thượng Cát; trục đường Tây Thăng Long kết nối khu Tây Hồ Tây với huyện Đan Phương; chạy song song Quốc lộ 32; hay Quốc lộ 70 nối từ Nhổn tới Đại lộ Thăng Long, chạy qua huyện Hoài Đức cũng đang được triển khai xây dựng, mở rộng lên tới 4 làn xe.
Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động hiệu quả là“điểm hút” bất động sản phía Tây Thủ đô |
Đáng chú ý, phía Tây cũng là khu vực duy nhất trên địa bàn Hà Nội tập trung toàn bộ các hệ thống giao thông công cộng hiện đại của thành phố bao gồm tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - ga Hà Nội đang dần hoàn thiện. Tuyến xe buýt nhanh BRT Yên Nghĩa - Kim Mã qua trục Tố Hữu đã đi vào hoạt động...
Cuối năm 2017, Hà Nội cũng mở tuyến buýt 107, kết nối khu vực trung tâm thành phố với các vùng lân cận phía Tây. Tuyến buýt 107 chạy từ Kim Mã theo trục đại lộ Thăng Long hướng qua khu công nghệ cao Láng Hòa Lạc và điểm cuối tại làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam giúp cho việc di chuyển ra vào nội đô được dễ dàng và thuận tiện hơn.
Chưa kể, thông tin huyện Hoài Đức dự kiến được nâng cấp lên quận vào năm 2020, cũng sẽ mở ra rất nhiều cơ hội, bàn đạp giúp cơ sở hạ tầng khu vực ngày càng được hoàn thiện, phát triển.
Diễn biến “sôi động” tại các trục đường lớn
Nhận thấy sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở hạ tầng, những nhà đầu tư bất động sảnđã nhanh nhạy phát triển hàng loạt các dự án căn hộ, nhà phố, biệt thự.
Chính xác, từ năm 2010 trở lại đây, khi các tuyến đường được hoàn thành và đưa vào sử dụng, rất nhiều dự án cao ốc và biệt thự phố của các chủ đầu tư như Nam Cường, Hải Phát, Geleximco, Vinaconex, Vingroup… mọc lên như nấm.
Tính riêng trên trục đường Tố Hữu, đã có một “cuộc đua song mã” giữa Tập đoàn Nam Cường và Tập đoàn Hải Phát, với hàng loạt dự án đua nhau mọc lên. Cuộc đua song mã không chỉ làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt mà còn cả nhịp sống của tuyến đường.
Trục Lê Trọng Tấn Hà Đông, với điểm nhấn khu đô thị Geleximco Lê Trọng Tấn cùng dãy nhà mặt phố đặc biệt cho dân đầu tư. Đây là dự án nhà phố thương mại sáng giá, định vị một khái niệm chuẩn về loại hình kinh doanh mới, đang nóng dần lên tại khu vực này.
Nhà mặt phố Geleximco Lê Trọng Tấn là tâm điểm bất động sản phía Tây Thủ đô |
Theo quy hoạch đến 2025, khu Tây sẽ trở thành trung tâm tri thức và công nghệ cao của Hà Nội. Bên cạnh quận Từ Liêm và quận Hà Đông, Hoài Đức cũng đang vươn lên như một điểm sáng đầu tư của khu vực với biên độ tăng giá ghi nhận từ 10 – 20%.
Riêng với giá đất, ở một số khu như mặt tiền đường Đại Lộ Thăng Long, Tố Hữu, Lê Trọng Tấn Hà Đông có mức độ tăng giá khá cao.
Trong khi đó, tại khu vực đường Lê Trọng Tấn - tuyến đường nằm trong vành đai 3,5 với rất nhiều tiện ích, nổi bật như Aeon Mall Hà Đông, Vinhomes Thăng Long, công viên Thiên Đường Bảo Sơn… giá đang được kì vọng sẽ tăng như khu vực đường Cổ Linh cạnh Aeon Mall Long Biên trước đây.
“Tại thời điểm hiện tại, đất nền gần Aeon Mall Hà Đông có giá tăng 15 - 30% so với cuối năm 2017”, Bộ phận kinh doanh của Công ty cổ phần Bất động sản Hải Phát cho biết.
GS.TSKH Đặng Hùng Võ cho rằng: “Khu vực phía Tây Hà Nội được quy hoạch, dự kiến chỉ trong 1 năm tới sẽ hoàn thành cơ sở hạ tầng giao thông tương đối đồng bộ sẽ là điều kiện tạo ra sức hút lớn đầu tư các dự án bất động sản”.
Có thể nói, với sự phát triển của hạ tầng, bất động sản khu Tây đã, đang và tiếp tục trở thành điểm nóng đầu tư với kế hoạch “bung hàng” của một loạt các chủ đầu tư.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công từ đầu năm
- ·Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu khởi công Dự án nâng cấp tuyến Lộ Tẻ
- ·Công bố mở Bến cảng container quốc tế Tân Cảng Hải Phòng thuộc Khu bến cảng Lạch Huyện
- ·Quảng Trị trả lời kiến nghị xin chuyển nhượng cổ phần tại dự án điện gió Amaccao
- ·So sánh Dell và HP dòng laptop nào phù hợp với bạn
- ·Giải ngân vốn đầu tư công vào nông nghiệp dự kiến tăng vọt trong tháng 4/2024
- ·YouTube cải thiện chất lượng video cho người dùng trả phí
- ·‘Chợ Tết 0 đồng’ hỗ trợ các gia đình khó khăn đón Tết
- ·Để vụ lúa Đông Xuân 2024
- ·Nhiều cách làm hay ở đơn vị dẫn đầu chỉ số cải cách hành chính
- ·Phát triển đô thị theo hướng văn minh, hiện đại
- ·Thủ tướng chỉ đạo hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án dự kiến bố trí kế hoạch đầu tư công trung hạn
- ·Đây có thể là trạm sạc Mercedes
- ·An Giang kiến nghị sớm đưa cát biển vào phục vụ công trình đường cao tốc
- ·Để vụ lúa Đông Xuân 2023
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết năm 2023 của ngành Giao thông vận tải
- ·Một dự án hầm đường bộ giảm 7.250 tỷ đồng; 3.011 tỷ đồng nâng cấp cao tốc La Sơn
- ·Tổ chức “Bữa cơm ngày tết” cho đoàn viên, người lao động
- ·OCOP và động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn
- ·Apple ra mắt iOS 17: chế độ Standby thú vị, NameDrop mới lạ