【xep hang bdn】Thêm một công ty Hàn Quốc được công nhận doanh nghiệp ưu tiên
Doanh nghiệp ưu tiên: Ưu đãi lớn,êmmộtcôngtyHànQuốcđượccôngnhậndoanhnghiệpưutiêxep hang bdn trách nhiệm cao Công ty Sumi được công nhận doanh nghiệp ưu tiên Doanh nghiệp ưu tiên (AEO): Hiệu quả trong chuỗi cung ứng toàn cầu |
Ảnh: Internet. |
Công ty TNHH Solum Vina (địa chỉ tại KCN Bá Thiện II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) được công nhận doanh nghiệp ưu tiên từ ngày 25/1/2024. Thời hạn áp dụng là 3 năm tính từ ngày được công nhận.
Sau thời hạn trên, nếu công ty đáp ứng các điều kiện theo quy định sẽ tiếp tục được áp dụng chế độ doanh nghiệp ưu tiên.
Được biết, Công ty TNHH Solum Vina là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Hàn Quốc, được khởi công xây dựng từ tháng 4/2016 với diện tích 40.000m2, tổng vốn đầu tư 20 triệu USD.
Đây là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, gia công linh kiện điện tử phục vụ cho sản xuất, lắp ráp ti vi, màn hình máy tính, điện thoại di động và bảng giá điện tử (ESL) cho các hãng điện tử với công suất 10.000.000 sản phẩm/tháng.
Tính đến ngày 25/1/2024, cả nước có 74 doanh nghiệp đang được áp dụng chế độ doanh nghiệp ưu tiên.
Trong các quốc gia, vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Hàn Quốc và Nhật Bản là hai quốc gia có số lượng doanh nghiệp ưu tiên nhiều nhất.
Theo Tổng cục Hải quan, công tác quản lý doanh nghiệp ưu tiên được thực hiện theo định hướng cải cách, giảm thủ tục hành chính, hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp.
Theo đó, hoạt động gia hạn tự động, hoạt động thẩm định để gia hạn được áp dụng hiệu quả, hạn chế hoạt động kiểm tra sau thông quan tại doanh nghiệp ưu tiên.
Cùng với đó, Tổng cục Hải quan đã tăng cường, đổi mới công tác quản lý như: ban hành các văn bản chấn chỉnh, hướng dẫn để thực hiện đầy đủ các trách nhiệm của doanh nghiệp ưu tiên, xây dựng yêu cầu kết nối và chuẩn hóa dữ liệu trao đổi thông tin phục vụ quản lý hoạt động gia công, chế xuất, sản xuất xuất khẩu.
Ngoài ra, năm 2023, Tổng cục Hải quan đã nỗ lực triển khai các thỏa thuận công nhận lẫn nhau về chương trình doanh nghiệp ưu tiên, trong đó có thỏa thuận công nhận lẫn nhau giữa Việt Nam và ASEAN.
Thông qua việc công nhận lẫn nhau, các doanh nghiệp ưu tiên sẽ được hưởng nhiều lợi ích cụ thể như: tăng lợi ích kinh tế do giảm tỷ lệ kiểm tra, giảm thời gian thông quan và chi phí liên quan (chi phí lưu kho bãi, chi phí nhân công); đảm bảo giao hàng đúng thời hạn, nâng cao lợi thế cạnh tranh; tăng cường an ninh chuỗi cung ứng hàng hóa khi xuất nhập khẩu hàng hóa giữa các quốc gia ký kết thỏa thuận…
(责任编辑:World Cup)
- ·Bé trai ung thư mắt được ủng hộ hơn 18 triệu đồng
- ·Thời nay đừng tin 'một mái nhà tranh hai trái tim vàng'
- ·Nhàn rỗi là cái nôi của trò 'cắm sừng'
- ·Yêu 6 năm giờ bạn gái em muốn cưới
- ·72 triệu đồng cứu nguy tính mạng cho bé gái
- ·Công ty bắt cam kết làm đủ 10 tháng mới được phép có bầu
- ·Bạn trai dọa tung ảnh 'thân mật' ngăn chặn thế nào?
- ·'Tôi có nhịn đói cũng không đủ chữa bệnh cho con'
- ·Mẹ bỏng nặng cha muốn con nghỉ học ở nhà đi làm
- ·Thương bé dân tộc Stiêng thiếu tiền chữa bệnh
- ·Trao hơn 180 triệu đồng đến bé Lê Văn Thái u nguyên bào thần kinh
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 07/2015
- ·Xót cảnh bố nằm liệt giường, con trai bệnh lao hạch
- ·Bạn đọc ủng hộ gia đình bé sơ sinh văng khỏi bụng mẹ
- ·Người phụ nữ bị ung thư dựng túp lều nằm chờ chết
- ·Là Đảng viên có con bị bệnh, tôi có thể sinh con thứ ba?
- ·Mẹ có 1 triệu đồng sao mổ tim cho con cô bác ơi!
- ·Cảnh sống tạm bợ của gia đình có hai liệt sỹ, mẹ VNAH
- ·Bán cả gia tài được 4 triệu thì tiền đâu chữa ung thư võng mạc cho con?
- ·Danh sách ủng hộ 10 ngày giữa tháng 10